Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
First Love
Xem chi tiết
Phạm Duy Thành
Xem chi tiết
Trịnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 4 2020 lúc 10:54

Ta có: 

+) \(A\left(n\right)=3^n+63⋮9\) với n > = 2 

+) Vì n chẵn nên đặt n = 2k  và k nguyên dương

 \(A\left(n\right)=3^n+63=3^{2k}-1+64\)

Vì \(3^{2k}-1=9^k-1⋮\left(9-1\right)\Rightarrow3^{2k}-1⋮8\) và 64 chia hết cho 8 

=> \(A\left(n\right)=3^n+63⋮8\)

Lại có: ( 8; 9) = 1 và 8.9 = 72

=> \(A\left(n\right)⋮72\) với n số tự nhiên  chẵn và lớn hơn hoặc bằng 2.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
8 tháng 9 2015 lúc 21:11

giải giúp đi nào

 

tranthikhanhhuyen
Xem chi tiết
Trang Hồ
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
23 tháng 10 2020 lúc 11:32

 3n3n ⋮⋮ n−1n−1

⇒3(n−1)+3⇒3(n−1)+3 ⋮⋮ n−1n−1

Do 3(n−1)3(n−1) ⋮⋮ n−1⇒3n−1⇒3 ⋮⋮ n−1n−1

⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}

Với n−1=−1⇒n=0n−1=−1⇒n=0

n−1=1⇒n=2n−1=1⇒n=2

n−1=−3⇒n=−2n−1=−3⇒n=−2

n−1=3⇒n=4n−1=3⇒n=4

Vậy n={0;±2;4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

Asuna Yuuki
19 tháng 5 2017 lúc 18:21

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

Mèo Mun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 12:58

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

Kurenai Aki
25 tháng 2 2017 lúc 11:31

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}