tìm các số tự nhiên x và y
7x-4y+2y=18
tìm các số tự nhiên x,y biết x^2-6x+4y+2y+1+10=0
tìm các cặp số tự nhiên x,y:
B, (2x+1).(y-3)=10
C, 2xy-x+2y=13
D, 6xy-9x-4y+5=0
E, 2xy-6x+y=13
F, 2xy-5x+2y=148
Giải:
b) \(\left(2x+1\right).\left(y-3\right)=10\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\) và \(\left(y-3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Vì \(\left(2x+1\right)\) là số lẻ nên \(\left(2x+1\right)\in\left\{1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x+1 | 1 | 5 |
y-3 | 5 | 1 |
x | 1 | 2 |
y | 8 | 4 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;8\right);\left(2;4\right)\right\}\)
c) \(2xy-x+2y=13\)
\(\Rightarrow x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(2y-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Vì \(\left(2y-1\right)\) là số lẻ nên \(\left(2y-1\right)\in\left\{1;3\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x+1 | 12 | 4 |
2y-1 | 1 | 3 |
x | 11 | 3 |
y | 1 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(11;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)
Giải: (tiếp)
d) \(6xy-9x-4y+5=0\)
\(\Rightarrow3x.\left(2y-3\right)-4y=-5\)
\(\Rightarrow3x.\left(2y-3\right)-4y+6=1\)
\(\Rightarrow3x.\left(2y-3\right)-2.\left(2y-3\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right).\left(2y-3\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\) và \(\left(2y-3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
3x-2 | 1 |
2y-3 | 1 |
x | 1 |
y | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;2\right)\right\}\)
e) \(2xy-6x+y=13\)
\(\Rightarrow2x.\left(y-3\right)+\left(y-3\right)=10\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(y-3\right)=10\)
Còn lại câu e nó giống hệt câu b nha nên câu lm giống nó là đc!
f) \(2xy-5x+2y=148\)
\(\Rightarrow2y.\left(x+1\right)-5x-5=143\)
\(\Rightarrow2y.\left(x+1\right)-5.\left(x+1\right)=143\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(2y-5\right)=143\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(2y-5\right)\inƯ\left(143\right)=\left\{1;11;13;143\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x+1 | 1 | 11 | 13 | 143 |
2y-5 | 143 | 13 | 11 | 1 |
x | 0 | 10 | 12 | 142 |
y | 74 | 9 | 8 | 3 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;74\right);\left(10;9\right);\left(12;8\right);\left(142;3\right)\right\}\)
Chúc bạn học tốt! (Trời mk mất gần 1 tiếng bài này! )
Chỉ rõ rằng, nếu x và y là các số tự nhiên sao cho số tự nhiên x+2y là bội của 5 thì số 3x-4y cũng là bội của 5
Tìm tất cả các số tự nhiên để 2^n - 1 là bội của 5
CM: nếu x, y thuộc N và x + 2y là bội của 5 thì 3x - 4y cũng là bội của 5
Tìm số tự nhiên x và y biết
xy - 3x + 2y - 6 = 18
\(xy-3x+2y-6=18\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(y-3\right)+2\left(y-3\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2\right)\left(y-3\right)=18\)
\(\Rightarrow\)\(x+2\)và \(y-3\)\(\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
ĐẾN ĐÂY BẠN LÀM TIẾP NHA
1) Số cặp số <x;y> thỏa mãn :(2x+3)(4y+6)=111
2) số các giá trị tự nhiên của n để n+6/15 và n+5/18 đồng thời là các số tự nhiên là ?
2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)
Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3
=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)
Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên
1. Tìm các số tự nhiên m sao cho: \(121⋮\left(9+\sqrt{m}\right)\)
2. Cho \(\frac{x+2y}{3x+4y}=\frac{2}{5}\)và \(3x+4y\ne0;x\ne0\). Tìm tỉ số \(\frac{2y}{x}\)
Câu 1 mình tìm ra m = 4 và m = \(121^2\)
Câu 2 mình giải ra tỉ số = 1, không biết đúng ko?
Tìm số tự nhiên x,y thỏa mãn x2 + 2y2 + 2xy + 4y = 6
Đề sai ko ạ ? sao ghép như nào cg ko đc ?
\(x^2+2y^2+2xy+4y=6\)
\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+y^2+4y=6\)
Nếu \(y=0\)
\(\Rightarrow4y+y^2=0,\left(x+y\right)^2=x^2\\ \Rightarrow x^2=6\\ \Rightarrow x=\sqrt{6}\)
(vô lý)
\(\Rightarrow y>0\\ \Rightarrow4y\ge4;y^2\ge1\\\Rightarrow4y+y^2\ge5\\ \Rightarrow\left(x+y\right)^2\le1\Rightarrow x+y=\left(0;1\right).\\ y>0 \Rightarrow x+y=1\\ \Rightarrow\left(x;y\right)=\left(0;1\right)\)
Tìm số tự nhiên x , y sao cho :
\(4y-5⋮2y-1\)
Ta có : 4y - 5 chia hết cho 2y - 1
<=> 4y - 2 - 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 2(2y - 1) - 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 2y - 1 thuộc Ư(3) = {1;3}
+ 2y - 1 = 1 => 2y = 2 => y = 1
+ 2y - 1 = 3 => 2y = 4 => y = 2
k mik nha!
:D
Ta có : 4y - 5 chia hết cho 2y - 1
<=> 4y - 2 - 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 2(2y - 1) - 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 3 chia hết cho 2y - 1
<=> 2y - 1 thuộc Ư(3) = {1;3}
+ 2y - 1 = 1 => 2y = 2 => y = 1
+ 2y - 1 = 3 => 2y = 4 => y = 2
Ta co :
4y - 5 \(⋮\)2y - 1
=> ( 4y - 5 ) - 2( 2y - 1 ) \(⋮\)2y - 1
=> ( 4y - 5 ) - ( 4y - 2 ) \(⋮\)2y - 1
=> 3 \(⋮\)2y - 1
=> 2y - 1 \(\in\)B(3)
=> y = ....