Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
22 tháng 4 2019 lúc 15:27

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Tạm dịch: Anh ấy đã không học nhiều. Anh ấy đã không đỗ kỳ thi cuối khóa.

  A. Sai ngữ pháp: so few => so little

  B. Sai ngữ pháp: for => bỏ “for”

  C. Sai ngữ pháp: because + S + V => Sửa: because didn’t => because he didn’t

  D. Anh ấy đã không học đủ chăm để thi đỗ kỳ thi cuối khóa.

Công thức: S + V + adv + enough + to V

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 9 2017 lúc 9:54

Kiến thức: Cấu trúc phỏng đoán

Giải thích:

must + have + V.p.p: chắc hẳn đã làm gì (phỏng đoán về một việc đã xảy ra trong quá khứ dựa mà người nói gần như chắc chắn)

may + have + V.p.p: có lẽ đã (diễn đạt một khả năng ở quá khứ nhưng người nói không dám chắc)

get hold of = get in contact with = get in touch with: liên lạc với ai

Since + S + V, clause: Bởi vì

Tạm dịch: Anh ấy chắc đã hủy tài khoản email của mình rồi. Tôi không thể liên lạc được với anh ấy.

A. Vì tôi không thể liên lạc với anh ấy, nên có vẻ như anh ấy đã đóng tài khoản email của mình rồi.

B. Nếu không ai có thể liên lạc với anh ấy, anh ấy nên tự mình lấy tài khoản e–mail.

C. Anh ấy có thể đã đóng tài khoản e–mail của mình, nhưng tôi không chắc chắn cho đến khi tôi liên lạc với anh ấy.

D. Tôi chắc đã ghi sai địa chỉ e–mail của anh ấy, vì anh ấy không trả lời tôi.

Các đáp án B, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn A

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
16 tháng 8 2017 lúc 13:22

Ông đã có thể hoàn thành cuốn sách của mình. Đó là vì vợ đã giúp anh.

A. Giá như anh ấy đã có thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về nghĩa)

B. Nếu không có sự giúp đỡ vợ của anh ấy, anh ấy không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về ngữ pháp “ it weren’t for”)

C. Không có vợ giúp đỡ, anh ấy đã không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (đúng)

D. Nếu không  được vợ giúp đỡ, anh ấy không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về ngữ pháp “ couldn’t finish”)

=> Đáp án: C

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 1 2018 lúc 10:27

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

(to) ask for something: yêu cầu một cái gì đó

(to) mention something: đề cập đến cái gì

(to) offer somebody something: đề nghị cho ai cái gì

Khi câu trực tiếp là dạng câu hỏi nghi vấn, dùng cấu trúc câu tường thuật sau:

S + asked + O + if/whether + S + V(lùi thì) +…

Tạm dịch: Anh ấy nói: “Hút thuốc không?”. Tôi trả lời: “Không, cám ơn.”

A. Anh ấy hỏi xin một điếu thuốc, và tôi từ chối ngay lập tức.

B. Anh ấy đề cập đến một điếu thuốc, và tôi cảm ơn anh ấy.

C. Anh ấy mời tôi một điếu thuốc, nhưng tôi đã từ chối ngay.

D. Anh ấy hỏi tôi có hút thuốc không, và tôi phủ nhận ngay lập tức.

Câu A, B, D sai về nghĩa.

Chọn C

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 8 2018 lúc 10:27

Đáp án C.

Chuyển từ câu trực tiếp → câu gián tiếp, sử dụng cấu trúc: offer sb sth – decline sth promptly.

Tạm dịch: Anh ta đưa cho tôi một điếu thuốc, nhưng tôi nhanh chóng từ chối

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 8 2018 lúc 2:33

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc
D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 11 2019 lúc 8:43

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 5 2017 lúc 18:16

Đáp án A..

Dịch câu đ: Phụ nữ vẫn che kín đầu ở một vài nước. Trong quá khứ họ cũng làm tương tự.

Trong số 4 đáp án thì A, B là hợp lý về mặt nghĩa hơn cả. Tuy nhiên, ta sẽ chọn A (đáp án B thừa “so”)

Ngoài ra, ta có thể loại trừ D (do lủng củng về nghĩa), loại C (do sai ngữ pháp - sự xuất hiện bất hp lý “similar to” ở giữa câu), loại B (do thừa “so”)

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
27 tháng 4 2018 lúc 4:42

Đáp án A..

Dịch câu đ: Phụ nữ vẫn che kín đầu ở một vài nước. Trong quá khứ họ cũng làm tương tự.

Trong số 4 đáp án thì A, B là hợp lý về mặt nghĩa hơn cả. Tuy nhiên, ta sẽ chọn A (đáp án B thừa “so”)

Ngoài ra, ta có thể loại trừ D (do lủng củng về nghĩa), loại C (do sai ngữ pháp - sự xuất hiện bất hợp lý “similar to” ở giữa câu), loại B (do thừa “so”)

Bình luận (0)