Kiều Đông Du
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A T 300; GX900. 2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A T 301; G X 899 3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết. 4. Dạng đột biến xảy ra l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2017 lúc 10:58

Đáp án C

N = 2400 , A = 3G 

ð  A = T = 900

ð  G = X = 300

Giảm 1 liên kết H => thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T  

 

=> gen b có A =  T =  901 ,  G = X = 299  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2017 lúc 7:31

Gen B: 2A + 2G = 2400, A = 3G => A = 900, G = 300

Chiều dài không đổi nhưng giảm 1 liên kết hidro => thay thế 1 cặp GX bằng AT

=> gen b: A = 901, G = 299.

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 6:53

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 4:51

A=3G

2A+2G =2400

=>A= 900, G = 300

Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 4:13

Đáp án: C

Số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G → A = 3G.

A + G = N/2 = 1200 → G = X = 300; A = T = 900.

Một đột biến điểm làm b giảm đi 1 liên kết hidro so với gen B nhưng chiều dài không đổi → đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T nên gen b có A = T = 901; G = X = 299.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 10:34

Đáp án B

Gen A có chiều dài 408 nm = 4080 Å → Tổng số nucleotit của gen là: 2.4080/3,4 = 2400 Nu

→ A + G = 1200, A = 2/3G → G = 720, A = 480

Gen A bị đột biến thành gen a.

Số nucleotit của gen Aa là: A(Aa) = T(Aa) = 2877 : (2^2 - 1) = 959 = 480 + (480 - 1)

G(Aa) = X(Aa) = 1441 = 720 + (720+1)

Vậy gen a có A = T = 479, G = X = 721 → Đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

→ Dạng đột biến trên có thể do tác nhân 5BU

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 15:00

Đáp án A

Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ phải tính được số nuclêôtit loại A1 và G1 của gen a để xác định dạng đột biến.

Qua hai lần nhân đôi môi trường cung cấp:

Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

Do đó tác nhân gây đột biến là 5-BU.

Bình luận (0)