Những câu hỏi liên quan
lam phung
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
30 tháng 12 2021 lúc 8:40

Yêu thiên nhiên gắn liền vs yêu nước

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
30 tháng 12 2021 lúc 8:41

TK :

Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất hoà hợp trong con người của Bác.

Tác giả đã thế hiện sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của đêm trăng giữa núi rừng Việt Bắc. Người thao thức chưa ngủ đâu chỉ vì cảnh đẹp đêm trăng mà cơ bản là do người nghĩ cho vận mệnh của dân tộc. Hoặc cũng có thể hiểu: chính vì thao thức tới canh khuya để lo nghĩ việc nước mà Người đã thưởng thức đựơc những cảnh đẹp tuyệt diệu của núi rừng.

Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh. Tóm lại hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2018 lúc 2:58

Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên

- Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp

- Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2018 lúc 2:33

- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp và một nỗi lo về vận mệnh nước nhà. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất hoà hợp trong con người của Bác.

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 5 2018 lúc 7:57

Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn tác giả:

- Chưa ngủ vì cảnh khuya quá đẹp, say mê tận hưởng vẻ đẹp chứa cùng tri âm tuyệt vời của cảnh đến độ không ngủ được ⇒ tâm hồn nghệ sĩ.

- Chưa ngủ vì thao thức lo lắng vì vận mệnh của đất nước ⇒ tâm hồn chiến sĩ – đây mới là ý chính của câu thơ.

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết
天欣
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 1 2022 lúc 21:23

D

Bình luận (0)
bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
1 tháng 11 2016 lúc 18:53

a) Hồ Chí Minh là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Tác phẩm "Cảnh khuya" được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.

b) - thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

- Đặc điểm: Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.

c)

- Dùng nghệ thuật so sánh ví von, tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời lồng ghepstrawng và cây cổ thụ vào thành 1

Cho thấy sự giao hòa với thiên nhiêntác giả yêu thiên nhiên.

→ Cho ta thấy 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, có âm thanh, hìn ảnh đậm chất thơ.

d)

- 2 câu thơ cuối là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Song, 2 câu cuối còn khắc họa 1 phương diện khác của Bác, Bác chưa ngủ bởi " chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

- Cụm từ "chưa ngủ" được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn vỡi nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác.

Hết rồi đó, chúc bạn học tốt. ok

Bình luận (12)
Lyly
31 tháng 10 2016 lúc 14:32

Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Hồ Chí Minh là vì lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam , ông là một danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn . Bài Cảnh khuya được Bác viết năm 1946-1954 , tronh những năm đầu trong cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp

Bình luận (1)
trần thị xuân mai
13 tháng 11 2016 lúc 20:15

B)thể thơ:tứ tuyệt

4 câu , mỗi câu 7 chữ

hiệp vần: câu 1, 2, 4(xa, hoa, nhà)

cách ngắt nhiệp:câu1:3/4

câu 2:4/3

câu 3 :4/3

câu 4:2/5

banh.............................

Bình luận (0)