Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2019 lúc 11:07

Chọn C.

Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền có thể phụ thuộc vào môi trường ví dụ như hiện tượng bệnh pheniketon niệu. Mức độ nặng nhẹ tùy thuộc vào chế độ ăn có chứa nhiều pheninalanin hay không.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 5 2018 lúc 7:25

Đáp án A

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu 1 sai vì 1 tế bào bị đột biến có thể phân chia liên tục do mất kiểm soát phân bào tạo thành khối u. Tế bào khối u có thể là lành tính nếu nó không có khả năng di chuyển vào máu và đi đến các nơi khác nhau trong cơ thể; nhưng cũng có thể trở thành ác tính nếu nó tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu, tạo thành các khối u ở nhiều nơi khác nhau trong cơ thể gây nên cái chết cho bênh nhân.

Phát biểu 2 sai vì những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng → không tham gia vào quá trình sinh sản và không di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

Phát biểu 3 sai vì các gen tiền ung thư là những gen lặn, chúng không biểu hiện ra kiểu hình do đó không gây hại. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi có đột biến xảy ra làm gen lặn trở thành gen trội.

Phát biểu 4 đúng. Ung thư là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫ đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đàu di chuyển đến các nơi khác trong (di căn).

Phát biểu 5 đúng. Ung thư liên quan đến đột biến NST như trường hợp đột biến mất đoạn trên NST số 21 hoặc 22 gây ra ung thư máu.

Ung thư liên quan đến đột biến gen có 2 trường hợp:

+ Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng (gen tiền ung thư): đột biến ở loại gen này thường là đột biết trội, không di truyền được vì chúng ở trong tế bào sinh dưỡng. Gen đột biến hoạt động mạnh hơn và tạo nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà không thể kiểm soát được.

+ Gen ức chế các khối u: đột biến ở loại gen này thường là đột biết lặn. Gen đột biến mất khả năng kiểm soát khối u làm tế bào ung thư phân chia tạo nên các khối u. Ung thư vú thuộc loại này.

Vậy có 2 phát biểu đúng là các phát biểu 4, 5.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2017 lúc 10:44

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NTS 21.

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NTS 21.

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 17:41

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 13:02

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 4:12

Đáp án A

-Phương pháp tế bào học dùng để xác định các bệnh tật do đột biến số lượng, đột biến cấu trúc NST gây ra bằng cách quan sát bộ NST trên tiêu bản.

-Trong các bệnh trên có bệnh ung thư máu do mất đoạn NST 21, bệnh Đao do 3 nhiễm ở cặp NST số 21, Hội chứng Claiphento do 3 nhiễm XXY (các bệnh số 3,4,5). Các bệnh còn lại do đột biến gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 5:44
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2019 lúc 17:42

Đáp án B

Các phát biểu không chính xác là (3) (4) (5)

Đáp án B

3 sai, sự tăng trưởng phát triển cơ thể cũng liên quan đến sự tăng sinh các tế bào sinh dưỡng

4 sai, gen xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng thì không được di truyền

5 sai, trong hế gen của người, các gen tiền ung thư có thể là các gen qui định các yếu tố sinh trưởng hoặc gen điều hòa, chúng đều không phải gen có hại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2019 lúc 13:52

Chọn đáp án A.

(1) đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường Í mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.

Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).

Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) Í mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.

(2) sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 Í mẹ I2 sinh con II5 máu O (IOIO) và con gái II6 máu AB.

Bố I1 có kiểu gen IAIO Í mẹ I2 có kiểu gen IBIO hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen IAIO.

Bố I3 máu B Í mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IOIO)

Bố I3 máu Í mẹ I4 đều có kiểu gen IBIO

Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3IBIB : 2/3IBIO

Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.

- Cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh con máu A là: 1/6

- Cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa)Í II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 – 1/6 =5/6

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 5/72

(4) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 1/24

Xác suất để cặp vợ chồng II7 1/3AA : 2/3AaÍ II8 (Aa) sinh con bệnh P là:1/24

Vậy xác suất cặp vợ chồng II7ÍII8 sinh một con trai và một con gái đều có máu A và bị bệnh P là: 1/1152.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 17:52

Bình luận (0)