Kiều Đông Du
Quá trình tổ hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng → A sắc tố xanh → B sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần ezim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB đượ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2019 lúc 14:46

Đáp án B

Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.

Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F 1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F 1 tự thụ phấn tạo ra cây F 2 .

Ta có: F 1 AaBb x AaBb ® F 2 : 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh : 3aaB- hoa trắng : 1aabb hoa trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F 2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là: 3 + 1 9 + 3 + 3 + 1 = 4 16  hay 25%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2017 lúc 9:18

Đáp án B

Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A quy định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B quy định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Như vậy kiểu gen A-bb quy định hoa xanh; kiểu gen aabb và aaB- quy định hoa màu trắng; kiểu gen A-B- quy định hoa màu đỏ.

Cây hoa xanh thuần chủng có kiểu gen AAbb lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1 có kiểu gen AaBb hoa màu đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F2.

Ta có: F1 AaBb Í AaBb g F2: 9A-B- hoa đỏ: 3A-bb hoa xanh: 3aaB- hoa trắng: 1aabb hoa trắng.

Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là:

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 9:20

Như vậy : aabb = aaB- = trắng;  A-bb = xanh ;   A-B- = đỏ

P: AAbb x aaBB

F1: AaBb

F1 tự thụ phấn

F2 : 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb

Xác suất để cây hoa trắng = aaB- + aabb  = ¼ 

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 11:34

Đáp án B

Theo giả thuyết:

+ Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau  ∈  phân li độc lập.

+ Theo sơ đồ chuyển hóa → qui ước về tính trạng màu sắc: A-B-: hoa đỏ

A-bb: hoa xanh

aaB-, aabb: trắng

→ Nếu 16 tổ hợp giao tử thì tỷ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 4 ∈  tương tác át chế.

ØPt/c cây hoa xanh (AAbb) x hoa trắng (aaBB)

F1: 100% AaBb (100% hoa đỏ)

(3A- : 1aa)(3B- : 1bb)

Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng = tỷ lệ hoa trắng ở F2: (aaB- + aabb) = 1/4.3/4 + 1/4.1/4 = 1/4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 12:51

Đáp án A

- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.

- P: A-bb   ×   aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).

- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B-  → P: Aabb   ×  aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.

- Đỏ F1: AaBb    ×   trắng F1:  aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 17:13

Đáp án A

- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.

- P: A-bb   ×   aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).

- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B-  → P: Aabb   ×  aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.

- Đỏ F1: AaBb    ×   trắng F1:  aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2017 lúc 5:11

Đáp án A

- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.

- P: A-bb   ×   aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).

- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B-  → P: Aabb   ×  aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.

- Đỏ F1: AaBb    ×   trắng F1:  aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 16:57

Chọn B.

Theo giả thuyết:

+ Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau thuộc phân li độc lập.

+ Theo sơ đồ chuyển hóa à quy ước về tính trạng màu sắc: A-B- : hoa đỏ

A-bb: hoa xanh

aaB-, aabb: trắng

=> nếu 16 tổ hợp giao tử thì tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 4 thuộc tương tác át chế.

Pt/c cây hoa xanh (AAbb) x hoa trắng (aaBB)

F1: 100% AaBb (100% hoa đỏ)

F1 x F1 : aaBb x AaBb à F2: (3A- : 1 aa)(3B-: 1 bb)

Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng = tỷ lệ hoa trắng ở F2 (aaB- + aabb) =1/4.3/4 + 1/4.1/4 = 1/4.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2018 lúc 3:16

Chọn đáp án C

Theo bài ra ta quy ước: A_B_ - hoa đỏ; aabb, aaB_ - hoa trắng; A_bb - hoa xanh.

Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng aaBB: AAbb × aaBB.

F1: 100%AaBb.

Nội dung 1 đúng.

Các cây hoa xanh F2 bao gồm: 1AAbb : 2Aabb. Tỉ lệ giao tử: 2Ab : 1ab.

Cho các cây hoa xanh F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ hoa trắng thu được là: 1/3×1/3=1/9. Nội dung 2 sai, nội dung 3 đúng.

Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng là: 2/3 × 2/3 = 4/9.

Tỉ lệ hoa xanh thuần chủng trên tổng số hoa xanh là: 4/9 : (1 -  1/9) = 1/2. Nội dung 4 đúng.

Vậy có 3 nội dung đúng

Bình luận (0)