Cho hình lập phương (L) và hình trụ (T) có thể tích lần lượt là V 1 và V 2 . Cho biết chiều cao của (T) bằng đường kính đáy và bằng cạnh của (L). Hãy chọn phương án đúng.
A. V 1 < V 2
B. V 1 > V 2
C. V 1 = V 2
D. Không so sánh được
Cho hình lập phương (L) và hình trụ (T) có thể tích lần lượt là V 1 và V 2 . Cho biết chiều cao của (T) bằng đường kính đáy và bằng cạnh của (L). Hãy chọn phương án đúng.
A. V 1 < V 2
B. V 1 > V 2
C. V 1 = V 2
D. Không so sánh được
Đáp án A
Do (T) nội tiếp trong (L) nên V 1 > V 2
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D', gọi M và N lần lượt là tâm của các hình vuông ABCD và DCC'D'. Mặt phẳng (A'MN) chia khối lập phương trình hai phần có thể tích là V₁ và V₂ (V₁ < V₂). Tính tỷ số V₂/V₁
A. 5/2
B. 5/3
C. 3/2
D. 2
Vậy thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng (A'MN) là hình bình hành A'EFG.
Ta có:
Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt bằng 3 cm và 4 cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 6cm. Tình thể tích V của hình lăng trụ.
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB' và AC' lần lượt tạo với đáy các góc 45 0 v à 30 0 . Biết chiều cao của lăng trụ là a và B A D ^ = 60 0 , hãy tính thể tích V của khối lăng trụ này.
A . V = a 3 2 3
B . V = a 3 3
C . V = a 3 2
D . V = a 3 3 2
Đáp án D
Ta dễ dàng tính được
Xét hình bình hành A’B’C’D’, ta dễ dàng tính được diện tích đáy S = 3 2 a 2
Suy ra thể tích khối lăng trụ đứng là:
=> Chọn phương án D
Cho hình lập phương có cạnh bằng 40cm và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S 1 , S 2 lần lượt là diện tích toàn phần của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình trụ.
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB=AD=2a, AA'=4a. Lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AA’, BB’,CC, DD’. Biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' nội tiếp khối trụ (T) và lăng trụ ABCD.MNPQ nội tiếp mặt cầu (C). Tỉ số thể tích V ( T ' ) V ( C ) giữa khối cầu và khối trụ là
A. 2 3 3
B. 3 3
C. 2 3 3
D. 1 2 3
Cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' có A B = A D = 2 a , A A ' = 4 a Lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của A A ' , B B ' , C C ' , D D ' Biết hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' nội tiếp khối trụ (T) và lăng trụ A B C D . M N P Q nội tiếp mặt cầu (C) Tỉ số thể tích V ( T ) V ( C ) giữa khối trụ và khối cầu là:
A. 2 3 3
B. 3 3
C. 2 3 3
D. 1 3 2
Đáp án B
Xét lăng trụ (T) có:
Xét mặt cầu (C) có: R C = A P 2 = a 3
Tỉ số bằng 8 4 3 = 2 3 3
Cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' có A B = A D = 2 a , A A ' = 4 a . Lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AA’, BB’,CC, DD’. Biết hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' nội tiếp khối trụ (T) và lăng trụ ABCD.MNPQ nội tiếp mặt cầu (C). Tỉ số thể tích V ( T ) V ( C ) giữa khối cầu và khối trụ là
A. 2 3 3
B. 3 3
C. 2 3 3
D. 1 3 2
Đáp án A
A B C D . A ' B ' C ' D ' nội tiếp khối lăng trụ, ABCD.MNPQ nội tiếp mặt cầu nên
A B C D . A ' B ' C ' D ' là hình hộp chữ nhật
Bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABCD là r = 2 a , V T = 4 a . π . 2 a 2 = 8 πa 3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp ABCD.MNPQ là
Vậy V ( T ) V ( C ) = 8 πa 3 4 3 πa 3 = 2 3 3
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB=AD=2a, AA,=4a. Lấy M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AA', BB', CC', DD'. Biết hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' nội tiếp khối trụ (T) và lăng trụ ABCD.MNPQ nội tiếp mặt cầu (C). Tỉ số thể tích V ( T ) V ( C ) giữa khối trụ và khối cầu là.
A. 3 3
B. 2 3 3
C. 2 3 3 2 3 3
D. 1 2 3