Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y' > 0, ∀ x ∈ ℝ
B. y' < 0, ∀ x ∈ ℝ
C. y' > 0, ∀ x ≠ 1
D. y' < 0, ∀ x ≠ 1
Cho hàm số f x = x 3 + a x + b và g x = f c x 2 + d x với a , b , c , d ∈ R có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 7,66
B. 4,24
C. 3,63
D. 5,14
S = ∫ - 1 2 x 2 - x 3 - 3 x 2 - x + 1 - x 3 - 3 x + 1 d x
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Cho f x = x 3 + a x 2 + b x + c và g x = f d x + e với a , b , c , d , e ∈ R có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 4,5.
B. 4,25.
C. 3,63.
D. 3,67.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=f(x).
A. y=-2
B. x=0
C. M(0;-2)
D. N(2;2)
Đáp án C
Nhìn vào đồ thị thì điểm cực tiểu là điểm M(0;-2)
Biết rằng hàm số y = f (x) = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Tính giá trị f (a + b + c)
A. f (a + b + c) = -2
B. f (a + b + c) = 2
C. f (a + b + c) = -1
D. f (a + b + c) = 1
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Hỏi điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y= f(x) là điểm nào ?
A. x=-2
B. y=-2
C.
D.
Chọn C.
Vì đề bài hỏi điểm cực tiểu của đồ thị hàm số, dựa hình vẽ ta thấy điểm là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x).
Số nghiệm của phương trình 2f(x)-1=0 là
A. 2.
B. 4.
C. 0.
D. 3.
Cho f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c và g ( x ) = f ( d x + e ) với a , b , c , d , e ∈ ℝ có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường congy=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 4,5
B. 4,25
C. 3,63
D. 3,67
Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y = a x 4 + b x 2 + c với a, b, c là các số thực.
A. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực
B. Phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
C.Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực
Đáp án B
Phương pháp:
Quan sát đồ thị, đếm số cực trị của đồ thị hàm số và suy ra số nghiệm của phương trình y ' = 0 .
Cách giải:
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị hay hàm số có 3 điểm cực trị. Do đó phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.