Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2017 lúc 6:36

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
4 tháng 2 2020 lúc 19:38

*Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật những năm 30 của thế kỉ XX so với sau Chiến tranh thế giới hai là:

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
4 tháng 2 2020 lúc 22:37

Điểm khác biệt cơ bản đó là:

* Trong những năm 30 Nhật: quân phiệt, hiếu chiến

- Đẩy mạnh chạy đua vũ trang, gây hấn để tăng cường xâm lược bên ngoài.

* Sau chiến tranh thế giới thứ 2: mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế.

- Chấp nhận lệ thuộc vào Mỹ.

- Tăng cường trao đổi buôn bán, đầu tư viện trợ cho các nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2019 lúc 2:40

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 8:42

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án C

- Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950, Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình.

- Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1973, nhiều nước Tư bản Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đã dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2017 lúc 4:27

Đáp án C

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950, Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình.

- Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1973, nhiều nước Tư bản Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên min chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đã dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 5 2017 lúc 4:33

Đáp án A

Sở dĩ từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có xu hướng hướng dần về châu Á là do

- Châu Á là một thị trường truyền thống và giàu tiềm năng (thị trường tiêu thụ rộng lớn) có thể khai thác để phát triển

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ đang sa lầy ở chiến trường Việt Nam và việc phải rút đi là không tránh khỏi. Điều này sẽ tạo ra một khoảng trống về quyền lực mà Nhật Bản có thể tranh thủ

- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. Với một tiềm lực kinh tế hùng mạnh, chính phủ Nhật Bản cũng muốn cố gắng đưa ra một đường lối đối ngoại độc lập, hạn chế sự lệ thuộc vào Mĩ

Đáp án D không phải là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của xu hướng hướng về châu Á của Nhật vì thực tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một trong số các quốc gia ở châu Á sớm thiết lập quan hệ quan ngoại với Nhật Bản từ đầu những năm 70

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 11:48

Đáp án C

Bình luận (0)