Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thom
Xem chi tiết
Witch Rose
28 tháng 6 2019 lúc 20:44

\(2A=2^2+2^3+...+2^{21}\Rightarrow A=2^{21}-2\Rightarrow a+4=2^{21}+2=2\left(2^{20}+1\right)⋮2,̸\)nhưng không chia hết cho 4=> ko là scp

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
28 tháng 6 2019 lúc 20:46

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{21}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{21}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)\)

\(A=2^{21}-2\)

\(A=2097150\)

\(A+4=2097154\)

Áp dụng tính chất nếu P là số chính phương và P chia hết cho k thì P chia hết cho k2

Ta thấy A + 4 chia hết cho 2

Nhưng A + 4 ko chia hết cho 4 (22)

Vậy A + 4 ko là số chính phương

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2019 lúc 16:45

a, M = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^80

M = (5 + 5^2) + (5^3 + 5^4) + ... + (5^79 + 5^80)

M = 30 + 30.5^2 + ... + 30.5^78

M = 30(1 + 5^2 + ... + 5^78) vi 30 ⋮ 6

=> M ⋮ 6

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 2 2019 lúc 16:48

M = 5 + 52 + 53 + ... + 580

M = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (579 + 580)

M = 30 + 30.52+ ... + 30.578

M = 30(1 + 52 + ... + 578) vì 30 ⋮ 6

=> M ⋮ 6

Bình luận (0)
Lê Cao Mai Anh
3 tháng 2 2019 lúc 16:54

a, M = 5 + 52 + 53 + ... + 580

M = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (579 + 580)

M = 5.(1 + 5) + 53.(1 + 5) + ... + 579.(1 + 5)

M = 5.6 + 53.6 + ... + 579.6

M = 6.(5 + 5+ ... + 579\(⋮\)6 (vì trong tích có một thừa số là 6.)

b, Ta có M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 \(⋮\)5 (là số nguyên tố.)

Mà 52 + 53 + ... + 580 \(⋮\)5(vì các số hạng đều chia hết 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 \(⋮̸\)52 (vì 5 không chia hết 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết 52.

=> M không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 7 2019 lúc 9:47

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

Bình luận (0)
Xyz OLM
15 tháng 7 2019 lúc 9:49

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
15 tháng 7 2019 lúc 9:50

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)

           \(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

   \(A=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A\)là số chính phương 

Bình luận (0)
Cassie Natalie Nicole
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Lê Châu Anh
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
19 tháng 11 2017 lúc 15:02

\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)

\(2A=2^3+2^4+2^5+....+2^{10}+2^{11}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^4+...+2^{11}\right)-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\right)\)

\(1A=2^{11}-2^2\)

\(A=2048-4=2044\)

\(A+4=2044+4=2048\)

mà 2048 không phải là số chính phương

Vậy A + 4 không phải là số chính phương

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)
Lê Tự Phong
19 tháng 11 2017 lúc 15:02

2A= 2(22+23+........+210) = 23+24+.....+211

=> 2A - A = A = (23+24+.........+211) - (22+23+......210) = 211 - 22

=> A+4 = 211 - 22+4 = 211 = 210.2 = (25)2.2

Vì (25)2 là số chính phương nên (25)2.2 không là số chính phương.(đpcm)

Vậy A+4 không là số chính phương.

Bình luận (0)
ĐẶNG PHƯƠNG DUNG
Xem chi tiết
tranvandat
8 tháng 1 2016 lúc 15:33

a có là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hùng
Xem chi tiết