Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 9:03

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 6:20

Đáp án B

BTKL: Þ mY = mX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)

Þ MY = 11.2 = 22 Þ nY = 0,4 mol

 

Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2017 lúc 13:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 8:02

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mđầu = msau nđầu.Mđầu = nsau.Msau 

→ n s a u n đ ầ u   =   M đ ầ u M s a u h a y   n 2 n 1   =   M 2 M 1

Ta công thức rất quan trọng là

n đ ầ u   -   n s a u   =   n 1   -   n 2   =   n H 2   p h ả n   ứ n g   -   n π   phản   ứng

Vậy mục tiêu của ta bây giờ là đi tính n2.

Ta lần lượt có n1 = 0,1 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol.

Mà M2 = 11.  M H 2 = 11.2 = 22 nên từ:

Phải hiểu rằng n2 = 0,2 mol nghĩa là số mol H2 đã phản ứng là 0,2 mol hay cũng chính là số mol π đã phản ứng là 0,2.

Do đó để tính a là số mol tối đa hỗn hợp Y phản ứng với Br2 trong dung dịch thì ta chỉ cần lấy số mol π ban đầu trừ đi số mol π ban đầu đã phản ứng, hay ta có

a = nπ (đầu) – nπ (đã phản ứng) = 0,1.2 + 0,2.1 –(0,6 – 0,4) = 0,2 mol

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 11:38

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2017 lúc 3:20

Đáp án B

hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.

Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.

• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam

→ nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.

Ta có:

nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.

nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH

= 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.

→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol

→ nBr2 = 0,15 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 5:00

Đáp án A

BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8

→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2

→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 17:11

Đáp án A

BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8

→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2

→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8

→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.

X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức

Bình luận (0)
cherri cherrieee
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
3 tháng 4 2020 lúc 20:36

\(m_T=8,8\left(g\right)=m_S\\ \Rightarrow n_S=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(S\right)}=n_S-n_{HDCB}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(pứ\right)}=0,2\left(mol\right)\)

BT liên kết π \(\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}+n_{C_2H_4}-n_{H_2\left(pứ\right)}=0,2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa