Kiều Đông Du
Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trip; 5’UXU3’ quy định Ser; 5’AGG3’ quy định Arg; Các bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc là: 3’TAX ATA AXX5’. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán sau đây về sự thay đổi của các nuclêôtit trên mạch gốc, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Nếu nuclêôtit...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 13:10

Đáp án D

Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:

tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :

AGA: serin: 55

GGG: prolin: 70

AXX: tryptophan: 66

AXA: cystein: 85

AUA: tyrosine: 100

AAX: leucin: 94

Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.

A= 734, U=100, X=311, G = 265, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=734, G=311, X=265.

Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:

A=103, U=736, G=312, X= 265

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2017 lúc 2:32

Đáp án B

Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:

tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :

AGA: serin : 50

GGG: prolin: 70

AXX: tryptophan: 80

AXA: cystein: 90

AUA: tyrosine: 100

AAX: leucin: 105

Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.

A= 770, U=100, X=355, G = 260, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=770, G=355, X=260.

Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:

A=103, U=772, G=356, X= 260

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2017 lúc 14:05

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (III) và (IV) → Đáp án C. 

Giải thích:

Gen ban đầu: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG XXX…5'

mARN 5’….AUG AAG UUU GGX GGG…3’

polypeptit Met - Lys - Phe - Gly - Gly

Alen A1: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'.

mARN 5’...AUG AAG UUU GGU GGG…3’

polypeptit Met - Lys - Phe – Gly - Gly (tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin )

Alen A2: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG XXX…5'.

mARN 5’…AUG UAG UUU GGX GGG…3’

polypeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)

(I) đúng. Vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.

(II) sai. Vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến. (III) đúng. Vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành codon kết thúc

(IV) đúng. Vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 4:31

Chọn D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Gen ban đầu: mạch gốc:                           3'…TAX TTX AAA XXG XXX…5'

                       mARN:                              5'…AUG AAG UUU GGX GGG…3'

Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly

Alen A1:        mạch gốc:                            3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'

                       mARN:                              5'…AUG AAG UUU GGU GGG…3'

Polypeptit: Met – Lys – Phe – Gly – Gly

(Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)

- I đúng vì bộ va GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.

- II. Sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.

- III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc.

- IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 14:38

Đáp án B

I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. à đúng

II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. à sai, alen A2 quy định ít codon hơn còn alen A3 số codon không thay đổi.

III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu. à đúng, do alen A3 có đột biến thay thế làm hình thành bộ ba kết thúc.

IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 1:52

Đáp án B

I. Chuỗi pôlipeptit do alen A1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. à đúng

II. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen A2 và alen A3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. à sai, alen A2 quy định ít codon hơn còn alen A3 số codon không thay đổi.

III. Chuỗi pôlipeptit do alen A2 quy định có số axit amin ít hơn so với ban đầu. à đúng, do alen A3 có đột biến thay thế làm hình thành bộ ba kết thúc.

IV. Alen A3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 3:16

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (III) và (IV) → Đáp án C.

Giải thích:

Gen ban đầu: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG XXX…5'

mARN 5’….AUG AAG UUU GGX GGG…3’

polypeptit Met - Lys - Phe - Gly - Gly

Alen A1: Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA XXX…5'.

mARN 5’...AUG AAG UUU GGU GGG…3’

polypeptit Met - Lys - Phe – Gly - Gly (tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin )

Alen A2: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG XXX…5'.

mARN 5’…AUG UAG UUU GGX GGG…3’

polypeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)

(I) đúng. Vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.

(II) sai. Vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến. (III) đúng. Vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành codon kết thúc

(IV) đúng. Vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 14:33

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Gen ban đầu:

mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXG XXX...5'

mARN:5'...AUG AAG UUU GGX GGG...3'

Pôlipeptit: Met - Lys - Phe - Gly – Gly

Alen A1:

mạch gốc:3'...TAX TTX AAA XXA XXX...5'

mARN:5'...AUG AAG UUU GGU GGG...3'

Pôlipeptit: Met - Lys - Phe - Gly - Gly (Tuy thay đổi bộ ba thứ 4 (GGX thành GGU) nhưng mã hóa cùng loại axit amin)

Alen A2:

mạch gốc:3'...TAX ATX AAA XXG XXX...5'.

mARN 5'...AUG UAG UUU GGX GGG...3'

pôlipeptit Met - KT (Bộ ba thứ 2 trở thành mã kết thúc)

+ I đúng vì bộ ba GGX và bộ ba GGU cùng đều quy định một loại axit amin.

+ II sai vì cả hai đột biến này đều là đột biến thay thế một cặp nu, cho nên chỉ thay đổi một bộ ba ở vị trí đột biến.

+ III đúng vì côđon thứ 2 của alen đột biến 2 trở thành côđon kết thúc

+ IV đúng vì đột biến chỉ thay đổi 1 cặp nu ở vị trí thứ 10 (thay cặp X-G thành cặp T-A).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2018 lúc 11:43

Chọn đáp án B

Các phát biểu 1, 2 đúng

3 sai vì Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba

4 sai vì từ 3 loại nuclêôtit là A, X, G → trên mARN là 3 Nu U, G, X → có thể mã hóa được 27 bộ ba vì không có bộ ba kết thúc nào (bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA)