Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2017 lúc 13:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 5 2019 lúc 12:28

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 9 2017 lúc 10:36

Đáp án A

Sau Hiệp định sơ bộ, ta đã khéo léo thực hiện hòa hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh tình thế cùng một lúc phải đối đầu với hai kẻ thù cho cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, âm mưu của các nước đế quốc vẫn chưa dừng lại ở đó và chúng lại thi hành hiệp định Hoa- Pháp, theo đó thực dân Pháp có điều kiện pháp lí để ra Bắc Việt Nam giải giáp phát xít Nhật thay Tưởng mà thực chất là quay trở lại xâm lược Việt Nam. Vận nước nguy nan đã đặt ra rất nhiều câu hỏi cho chủ tịch Hồ Chí Minh làm thế nào để giữ độc lập, tránh xung đột ngay lúc này, giảm gánh nặng xương máu cho người Việt, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến mà ta biết không thể nào tránh khỏi và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sang Pháp để thực hiện đấu tranh ngoại giao với chính phủ Pháp. Trước khi lên đường về nước, Người đã kí với Mu-tê -đại diện của chính phủ pháp bản Tạm ước 14 - 9- 1946 ở Pa-ri

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2018 lúc 6:14

Chọn đáp án A

Sau Hiệp định sơ bộ, ta đã khéo léo thực hiện hòa hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh tình thế cùng một lúc phải đối đầu với hai kẻ thù cho cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, âm mưu của các nước đế quốc vẫn chưa dừng lại ở đó và chúng lại thi hành hiệp định Hoa- Pháp, theo đó thực dân Pháp có điều kiện pháp lí để ra Bắc Việt Nam giải giáp phát xít Nhật thay Tưởng mà thực chất là quay trở lại xâm lược Việt Nam. Vận nước nguy nan đã đặt ra rất nhiều câu hỏi cho chủ tịch Hồ Chí Minh làm thế nào để giữ độc lập, tránh xung đột ngay lúc này, giảm gánh nặng xương máu cho người Việt, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến mà ta biết không thể nào tránh khỏi và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sang Pháp để thực hiện đấu tranh ngoại giao với chính phủ Pháp. Trước khi lên đường về nước, Người đã kí với Mu-tê -đại diện của chính phủ pháp bản Tạm ước 14 - 9- 1946 ở Pa-ri.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2018 lúc 14:54

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 7 2019 lúc 5:17

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2017 lúc 14:35

Đáp án C

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Tạm ước ngày 14-9-1946 với Chính phủ Pháp tại Phôngtennơblô.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2018 lúc 11:55

Đáp án C
Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa. Ta kí bản Tạm ước này nhằm mục đích kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2017 lúc 10:40

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa. Ta kí bản Tạm ước này nhằm mục đích kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi

Bình luận (0)