Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 9:19

Tính được  y O t ^ = 79 °

doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
24 tháng 2 2020 lúc 10:37

a ) 

           z O t

b ) 

           z O t x y

c ) 

           x z O t y

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Huyền Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 2 2021 lúc 14:14

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oz và Oy mà ˆ x O z < ˆ x O y ( 350 < 700 ) => Oz nằm giữa Ox và Oy

b) => ˆ x O z + ˆ z O y = ˆ x O y 350 + ˆ z O y = 700 ˆ z O y = 700 - 350 = 350 => ˆ x O z = ˆ z O y = 350

c) Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và ˆ x O z = ˆ z O y = 350 => Oz là tia phân giác của ˆ x O y

 

thúy
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 7 2019 lúc 20:29

#)Giải :

x O y t

Vì Ot nằm giữa Ox và Oy 

=> yOt = xOy - xOt 

=> yOt = 80o - 40o = 40o

Vì góc xOt = yOt (=40o)

=> Ot là tia phân giác của góc xOy

Nguyễn  Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
yên ngọc chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 22:18

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)

Ayumi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
9 tháng 4 2017 lúc 21:34

a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ

Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)

\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ

Ta thấy:

\(\widehat{tOy}\)=40 độ

\(\widehat{xOy=80}độ\) 

40 độ< 80độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)

Ta thấy:

\(\widehat{xOt=40}độ\)

\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)

40 độ=40 độ

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)

trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ

vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)

\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)

\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)

Nguyễn Hữu Phước
9 tháng 4 2017 lúc 21:00

a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:

ta có: xOt + tOy = xOy

=> tOy = xOy - xOt (1)

thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)

ta có: tOy = 80 - 40

=> tOy = 40' (2)

ta có: xOt = 40' (3)

từ (2) và (3) :

=> xOt = tOy

c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng

mira jane strauss
9 tháng 4 2017 lúc 21:03

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt < xOy ( 400 < 800 ) nên tia Ot có nằm giữa hai tia OY và Ox

b, vì tia ot nằm giữa nên ta có :

xOt + tOy = xOy

thay số : 400 + tOy = 800 

tOy = 80 0 - 400 = 40

tOy < xOy ( 400 <  800)

c, tia Ot có là tia phân giác vì :

xOt + tOy = xOy ( 400 + 400 = 800)

phần D tó chưa nghĩ ra  k cho tớ nha