Số nghiệm thực thuộc π 3 ; 3029 π 6 của phương trình sin 3 x cos x + 1 = 0 là
A. 1260
B. 1216
C. 1206
D. 1261
Phương trình (sinx - cosx)(sinx + 2cosx - 3) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực thuộc khoảng - 3 π 4 ; π ?
A. 3
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Phương trình sin x = cos x có số nghiệm thuộc đoạn - π ; π là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Ta có:
Trên - π ; π phương trình có 2 nghiệm
Đáp án C
Phương trình sin x = cos x có số nghiệm thuộc đoạn - π ; π là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Tìm số nghiệm thuộc [ - 3 π 2 ; - π ) của phương trình
3 sinx = cos 3 π 2 - 2 x
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Tìm số nghiệm thuộc khoảng - π ; π của phương trình cosx + sin2x = 0
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Ta có c o s x + sin 2 x = 0 ⇔ cos x + 2 sin x cos x = 0 ⇔ [ cos x = 0 sin x = - 1 2 ⇔ [ x = π 2 + k π x = - π 6 + k 2 π x = 7 π 6 + k 2 π
Mà x ∈ - π ; π ⇒ x ∈ - π 2 ; π 2 ; - π 6 ; - 5 π 6 .
Tìm số nghiệm thuộc khoảng(−π;π)của phương trìnhsinx+ sin 2x= 0.
Tìm số nghiệm của phương trình sin8x + cos4x = 1 + 2sin2x cos6x thuộc - π ; π
A. 6
B. 5
C.7
D.9
Cho hàm số f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) là
A. [-4;-2]
B. [-4;0]\{2}
C. [-4;-2)
D. (-4;-2]
Đặt t = sin x ∈ ( 0 ; 1 ] , ∀ x ∈ ( 0 ; π ) Phương trình trở thành: f(t)=m(1)
Ta cần tìm m để (1) có nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; 1 ] ⇔ - 4 ≤ m < - 2
Chọn đáp án C.
Cho hàm số f x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
A. - 4 ; - 2
B. - 4 ; 0 \ - 2
C. [ - 4 ; - 2 )
D. ( - 4 ; - 2 ]
Chọn đáp án C.
Phương trình trở thành: f t = m ( 1 )
Ta cần tìm m để (1) có nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; 1 ]
⇔ - 4 ≤ m ≤ - 2
Cho hàm số f x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f sin x = m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0;π].
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Đặt t = sinx với x∈[0;π] thì t∈[0;1] và phương trình trở thành: f(t)=m (1).
Với t=1 phương trình có nghiệm duy nhất x = π 2 ∈ 0 ; π
với mỗi t∈[0;1) phương trình có hai nghiệm thuộc đoạn [0;π] là arcsint;π−arcsint
Vậy phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [0;π]
⇔(1) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng [0;1).[0;1).
Quan sát đồ thị hàm số ta - 1 < m ≤ 1 ⇒ m ∈ 0 ; 1