Kiều Đông Du
Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về 2 quần thể bọ cánh cứng trong 1 khu vườn. Một thời gian sau đó, ông ta đi đến kết luận 2 quần thể trên thuộc 2 loài khác nhau. Quan sát nào sau đây khiến ông đi đến kết luận trên? A. Bọ đực chấm cam có thể giao phối với cả bọ cái chấm cam và bọ cái chấm đen nhưng bọ đực chấm đen chỉ giao phối với bọ cái giống nó. B. Khi tiếp cận con cái, bọ đực chấm đen thường rung cánh để thu hút bạn tình trong khi bọ đực chấm cam thường đem con mồi mà nó bắt được đến c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2017 lúc 12:01

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 14:43

Đáp án D

Cá hồi là một loài sinh sản theo lối giao phối, do đó, căn cứ quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li sau hợp tử.

Phương án A và B thuộc về tiêu chuẩn hình thái.

Phương án C thuộc về cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).

Phương án D thuộc về cách li sau hợp tử.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2017 lúc 5:27

Đáp án B

Vị trí tổ ong, kích thước các con ong và thời điểm kiếm ăn của chúng không đủ cơ sở để phân biệt chúng thuộc 2 loài khác nhau. Có nhiều quần thể cùng một loài cũng có sự khác nhau ở các đặc điểm trên. Cơ sở để đi đến kết luận 2 đàn ong này thuộc 2 loài đó là các con ong của hai đàn bay giao hợp vào thời điểm khác nhau trong mùa sinh sản. Đây là tiêu chuẩn cách li sinh sản. Ở những loài giao phối thì tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn chính xác nhất để phân biệt 2 quần thể có  thuộc 2 loài khác nhau hay không

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2017 lúc 17:17

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 2:27

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2017 lúc 17:19

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

 

Theo bài à  à R = 2 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2017 lúc 10:52

Đáp án: A

Ta có công thức: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài → Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → R = 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2018 lúc 11:56

Đáp án D

Ý sai là D, vì đây là cách ly sau hợp tử, không phù hợp với giả thuyết đề bài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 10:55

Đáp án B

Khi các con ong được coi là thuộc hai loài khác nhau => cách li sinh sản

Trong các đáp án trên thì đáp án B chính là hiện tượng cách li tập tính sinh sản dẫn đến hiện tượng hai loài cách li sinh sản với nhau

Bình luận (0)