Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 6 2018 lúc 5:56

Đáp án C

Số Nu của gen = 90.20 =1800

ð Số nu từng loại A =1800.0,2=360

ð Số nu loại A của gen sau đột biến = 360-3=357

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 9:49

Đáp án A

số Nu của gen = 90 x 20 = 1800.

=> số Nu từng loại A = 1800 x 0,2 = 360.

=> Số Nu loại A của gen sau đột biến = 360 – 3 = 357.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2018 lúc 10:00

Đáp án là C

Alen B dài 221 nm =2210 A => alen B có số nucleotit là

N B   =   2 . 2210 3 , 4   =   300  =>  2 A B   +   3 G B   =   1669 (2)

Từ (1) và (2) ta có:  A B   =   T B   =   281 ;   G B   =   X B   =   369

Tế bào nguyên phân hai lần => cặp gen Bb nhân đôi hai lần. Ta có:

- Số nucleotit loại Timin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi là:

T B + T b 2 2 - 1   =   1689 ⇔ T B + T b = 563 → T b = 282   = A b

- Số nucleotit loại Xytozin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi là:

X B + X b 2 2 - 1 = 2211   ⇔ X B + X b = 563 → T b = 737   → X b = 368 = G b

Có thể nhận thấy rằng  A b = A B + 1 và  G b = G B   -   1 , N B = N b

=>Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 14:35

Đáp án B

 

Mỗi 1 vòng xoắn (1 chu kì xoắn) chứa 10 cặp nuclêôtit = 20 nuclêôtit →  tổng số nuclêôtit của gen là: 

Tổng số liên kết hiđrô của gen trước đột biến là:  

Mà sau đột biến gen có số liên kết hiđrô =2338=2340-2 →  mất 2 liên kết hiđrô hay mất 1 cặp A - T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2019 lúc 12:08

Đáp án là C

Gen ban đầu có : 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670

- A= T = 250 

- G = X = ( 1670 – 250 x 2 ) : 3 = 390 

Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit và gen b ít hơn gen B một liên kết H → đột biến thay thế GX bằng 1 cặp AT 

Vậy gen đột biến có 

A = T = 249 

G = X = 400 – 1 = 389

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 3:50

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B   +   2 G B   =   1300 2 A B   +   3 G B   =   1669 ⇔ A B   =   T B   =   281 G B   =   X B   =   369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 8:01

Chọn đáp án D

Vòng xoắn C = 90 → N = C.20 = 1800

Theo NSBS: A + G = 0,5 mà A = 0,2

→ G = 0,5 – 0,2 = 0,3

→ A = 0,2.1800 = 360

→ G = 0,3.1800 = 540

→ H = 2A + 3G = 2.360 + 3.540 = 2340

→ Sau đột biến H giảm 2 liên kết

→ Đột biến mất 1 cặp A-T

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2017 lúc 2:55

Chọn đáp án B

Số nucleotit của gen là: 90.20 = 1800 nucleotit.

Số nucleotit từng loại của gen là: A = T = 1800.20% = 360 Nu

G = X = (1800 : 2) – 360 = 540

Số liên kết hidro của gen ban đầu là: 2A + 3G = 2.360 + 3.540 = 2340 liên kết

Đột biến điểm xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hidro của gen là 2338 → Số liên kết hidro giảm đi 2 liên kết → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 17:34

Đáp án D

(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.  sai

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.  đúng

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.  sai, đột biến điểm liên quan đến 1 cặp nu

(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. đúng

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.  đúng

Bình luận (0)