Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây có thể tạo ra được cơ thể mang kiểu gen a b a b ?
Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây có thể tạo ra được cơ thể mang kiểu gen a b a b ?
Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn, phép lai nào dưới đây có thể tạo ra được cơ thể mang kiểu gen ab/ab?
A. A b a b × A b a b
B. A b a b × A b a B
C. a B a b × A b a B
D. A B A b × a B a b
Đáp án A
Để tạo được có thể ab/ab thì cả hai bên bố và mẹ phải cho giao tử ab, vì đề bài cho liên kết gen hoàn toàn nên chỉ có phép lai thỏa mãn A. A b a b × A b a b
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBb × AaBb.
B. aaBb × Aabb.
C. AaBB × aaBb
D. aaBB × AABb
Đáp án D
Phép lai aaBB × AABb luôn cho đời
con có kiểu hình trội
Cơ thể mang kiểu gen A B a b D d tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Biết rằng, khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, tỷ lệ giao tử ABd được tạo ra có thể là
I. 10% trong trường hợp hoán vị gen
II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
III. 15% trong trường hợp hoán vị gen
IV. 30% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết = (1-f)/2 ; giao tử hoán vị= f/2
Cách giải:
Cơ thể có kiểu gen A B a b D d giảm phân
TH1: có HGV với f = 40%, tỷ lệ giao tử ABd = 1 - f 2 × 0 , 5 = 0 , 15 → I sai, III đúng
TH2: liên kết hoàn toàn: tỷ lệ giao tử ABd = 0,5 × 0,5 = 0,25 → II, IV sai, V đúng
Chọn C
Cơ thể mang kiểu gen A B a b D d tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Biết rằng, khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, tỷ lệ giao tử ABd được tạo ra có thể là
I. 10% trong trường hợp hoán vị gen
II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
III. 15% trong trường hợp hoán vị gen
IV. 30% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án C
Phương pháp:
Tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết = (1-f)/2 ; giao tử hoán vị= f/2
Cách giải:
Cơ thể có kiểu gen A B a b D d giảm phân
TH1: có HGV với f = 40%, tỷ lệ giao tử A B d = 1 - f 2 x 0 , 5 = 0 , 15 →I sai, III đúng
TH2: liên kết hoàn toàn: tỷ lệ giao tử ABd =0,5 × 0,5 = 0,25 → II, IV sai, V đúng
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBB × aaBb
B. aaBb × Aabb
C. aaBB × AABb
D. AaBb × AaBb
Đáp án C
Phép lai A: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn).100% Trội → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). (1 Trội : 1 Lặn) → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Phép lai C: aaBB x AABb = (aa x AA)(BB x Bb) → Kiểu hình: 100% Trội – Trội
Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn). (3 Trội : 1 Lặn) → 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội
A. AaBB × aaBb
B. aaBb × Aabb
C. aaBB × AABb
D. AaBb × AaBb
Chọn đáp án C
- Phép lai A: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb)
→ Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn).100% trội → 1 trội – trội : 1 lặn – trội.
- Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa × Aa)(Bb × bb)
→ Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn).(1 trội : 1 lặn)
→ 1 trội – trội : 1 lặn – trội : 1 trội – lặn : 1 lặn – lặn.
- Phép lai C: aaBB × AAbb = (Aa × Aa)(Bb × Bb)
→ Kiểu hình: 100% trội – trội
- Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa × Aa)(Bb × Bb)
→ Kiểu hình: (3 trội : 1 lặn). (3 trội : 1 lặn)
→ 9 trội – trội : 3 lặn – trội : 3 trội – lặn : 1 lặn – lặn
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBB × aaBb
B. aaBb × Aabb.
C. aaBB × AABb
D. AaBb × AaBb.
Đáp án C
Phép lai A:
AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb)
→ Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn).100% Trội
→ 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
Phép lai B:
aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb)
Phép lai C:
aaBB x AABb = (aa x AA)(BB x Bb)
→ Kiểu hình: 100% Trội – Trội
Phép lai D:
AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb)
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBB × aaBb
B. aaBb × Aabb
C. aaBB × AABb
D. AaBb × AaBb
Đáp án C
Phép lai A: AaBB × aaBb =
(Aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn).100% Trội → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). (1 Trội : 1 Lặn) → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Phép lai C: aaBB x AABb = (aa x AA)(BB x Bb) → Kiểu hình: 100% Trội – Trội
Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn). (3 Trội : 1 Lặn) → 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.