Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 14:19

Đáp án A

Gen ở lục lạp là gen ngoài nhân nên có khả năng nhân đôi độc lập với sự nhân đôi của tế bào, đồng thời thường được phân chia không đều cho các tế bào con.

Do đó, khi cơ thể mẹ giảm phân tạo noãn có khả năng tạo ra 3 loại noãn khác nhau:

- Loại chỉ chứa các alen bình thường cho đời con lá xanh.

- Loại chỉ chứa các alen đột biến cho đời con lá trắng và gây chết vì cây mất khả năng quang hợp, sẽ không xuất hiện ở thế hệ cây lai trưởng thành.

- Loại chứa đồng thời cả alen bình thường và alen đột biến cho đời con biểu hiện thành thể khảm (cây lá đốm).

Vậy, thế hệ cây lai trưởng thành bao gồm các cây lá xanh bình thường và các cây lá xanh đốm trắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 12:44

Lời giải chi tiết:

Gen trong lạp thể: gen trong TBC

Cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh

ð  F1 : 100% lá xanh ( di truyền theo dòng mẹ )

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2019 lúc 13:34

Đáp án B

Bản chất của hiện tượng này là đột biến gen ở tế bào chất do vậy sự phân chia cho các tế bào con chỉ mang tính chất tương đối.

Chọn phần lá xanh đem nuôi cấy để tạo mô sẹo và mô này được tách ra thành nhiều phần để nuôi cấy tạo các cây con. Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì các cây con mang số lượng các gen đột biến khác nhau.

(2) sai vì sức sống là sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Các cây con này có sức sống khác nhau.

(3) sai vì các cây con mang số lượng các gen đột biến khác nhau → kiểu hình không đồng nhất.

(4) sai.

→ Trong các phát biểu trên không có phát biểu nào đúng 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 11:07

Chọn A

Vì đột biến gen xảy ra ở ti thể (tế bào chất) mà sự phân chia tế bào chất cho các tế bào con là khác nhau nên:

(1) Tất cả cây con đều mang số lượng gen đột biến như nhau. à sai, các cây con mang lượng đột biến khác nhau.

(2) Tất cả cây con tạo ra đều có sức sống như nhau. à sai, sức sống là tương tác của KG và môi trường nên các cây có sức sống khác nhau

(3) Tất cả các cây con đều có kiểu hình đồng nhất. à sai, các cây mang đột biến khác nhau nên KH khác nhau.

(4) Tất cả các cây con đều có kiểu gen giống mẹ. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2017 lúc 8:40

Đáp án A

- Gen ngoài nhân gồm nhiều alen, có khả năng nhân đôi độc lập với sự nhân lên của tế bào và phân bố không đều cho các tế bào con nên một đột biến gen lặn xảy ra ngoài nhân thì tế bào con có thể nhận được gen đột biến hoặc không, kiểu hình ở đời con có thể là xanh (chỉ nhận gen bình thường), đốm (nhận cả gen đột biến và gen bình thường), hoặc bạch tạng (chỉ nhận gen đột biến và gây chết vì mất khả năng quang hợp).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2018 lúc 10:23

Đáp án A

Vì đột biến gen xảy ra ở ti thể (tế bào chất) mà sự phân chia tế bào chất cho các tế bào con là khác nhau nên:

(1) Tất cả cây con đều mang số lượng gen đột biến như nhau. sai, các cây con mang lượng đột biến khác nhau.

(2) Tất cả cây con tạo ra đều có sức sống như nhau. sai, sức sống là tương tác của KG và môi trường nên các cây có sức sống khác nhau

(3) Tất cả các cây con đều có kiểu hình đồng nhất. sai, các cây mang đột biến khác nhau nên KH khác nhau.

(4) Tất cả các cây con đều có kiểu gen giống mẹ. sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 17:00

Đáp án D

Tỷ lệ đỏ : vàng = 3:1 => P: Dd x Dd.

100% lá xanh (F-) => P: FF x F- hoặc Ff x Ff. Thể ff chết từ giai đoạn mầm nên không tham gia thụ tinh. Liên kết chặt chẽ mà xuấ hiện kiểu hinh D-F- và ddF-

=> (1), (3). 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 12:38

Tỷ lệ cây hoa trắng là 30% = 0,3 = 0,5x 0,6à tỷ lệ cây đồng hợp trội là 0,5 x 0,4 = 0,2

Trong tổng số cây hoa đỏ, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỷ lệ  0 , 2 1 - 0 , 3 = 2 7

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2019 lúc 15:42

Đáp án D

Cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử 1/2A : 1/2a

Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây hoa trắng (aa) ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 30% aa = 1/2a . 60%a

→ Cơ thể đực cho giao tử 60%a, A = 1 - 60% = 40%.

Cây hoa đỏ ở thế hệ con chiếm tỉ lệ: 1 - 30% = 70%

Cây hoa đỏ đồng hợp sinh ra chiếm tỉ lệ: 40%A . 1/2A = 20%

Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ: 20% : 70% = 2/7

Bình luận (0)