Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2017 lúc 11:31

Đáp án D

Ta có các phản ứng sau xảy ra:

Như vậy, sau phản ứng có 0,1 mol BaCO3 kết tủa và 0,1 mol NH3 bay hơi

Khối lượng dung dịch giảm:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 14:15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 14:58

Theo bài ra T là axit 2 chức. Gọi T là R(COOH)2.

X + dung dịch NaOH R(COONa)2 + Y + Z.

Sau phản ứng NaOH dư 0,04 mol

số mol NaOH phản ứng vi X là 0,2 - 0,04 = 0,16 mol.

Suy ra sau phản ứng ta có: 0,04 mol NaCl và 0,08 mol R(COONa)2. (bảo toàn nguyên tố Na).

Ta có: mmuối = mNaCl + mmuối T

15,14 = 0,04.58,5 + 0,08. (R+72.2)

R = 26  (-CH = CH-)

Vậy X có dạng: R'OOC-CH = CH-COOR".

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mX - mmuối T + mancol - mNaOH phản ứng

= 12,8 + 7,36 - 0,16.40 = 13,76(g)

M X     =   13 , 76 0 , 08   =   172

R’ + R” = 58 (C4H10)

R’ là CH3 - và R” là C3H7 -

A. Sai vì T có chứa 3 liên kết đôi trong phân tử

B. Đúng. Công thức phân tử của X là C8H12O4

C. Sai vì Y và Z chỉ cùng dãy đồng đẳng nhưng không liên tiếp nhau.

D. Sai vì X chỉ có 12 nguyên tử H.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 14:31

Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức

=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2

=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 

=> R+ R2 = 58
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R= 15; R= 43 => CH3 và C3H7
X là: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3
A sai vì X có 12 nguyên tử H

B sai vì Y và Z là CH3OH và C3H7OH không phải đđlt

Axit (T): C2H2(COOH)2 => D sai vì T chỉ chứa 1 liên kết đôi trong phân tử

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 10:16

Đáp án : D

 Giả sử trong X có n nhóm COO

=> nCOO = n.nX = n.nT = nNaOH – nHCl = 0,16 mol

m muối = mNaCl + m muối hữu cơ (R(COONa)n) (Chỉ chứa 2 muối)

=> M muối hữu cơ = R + 67n = 15 , 14   –   58 , 5 . 0 , 04 0 , 16 n = 80n => R = 13n

=> n =  2 ; R = 26 (C2H4) thỏa mãn => Axit T : C2H4(COOH)2

=> nY = nZ = nT = 0,08 mol

=> MY + MZ = 7 , 36 0 , 08 = 9 , 2  

=> Y và Z là CH3OH và C2H5OH

=> X là CH3OOC – C2H4 – COOC2H5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2019 lúc 16:24

Chọn đáp án C.

nNaOH phản ứng = 0,2 – 0,04 = 0,16

15,14 gam muối gồm 0,04 mol NaCl

=> Muối của T có khối lượng là 15,14 – 0,04×58,5 = 12,8 gam

Đặt muối đó là R(COONa)n => nMuối = 0,16/n => R + 67n = 12,8n/0,16

=> R = 13n => Chỉ có n = 2 và R = 26 là phù hợp => Muối này là C2H2(COONa)2

=> T là C2H2(COOH)2 => T có 3 liên kết π => Loại đáp án D

=> nY = nZ = nT = 0,08 => 0,08MY +0,08Mz = 7,36 => MY + Mz = 92 = 32 +60

=> Y, Z là CH3OH và C3H7OH => Loại đáp án B vì không kế tiếp

 

X là CH3OOC-C2H2-COOC3H7 => Số H trong X = 12 =>  Loại đáp án A 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
8 tháng 1 2018 lúc 9:03

Dạng 6. Phương pháp bảo toàn electron

Bình luận (0)