Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không giãn. Biết AB =80cn, AC=60cm.Tính lực căng của dây BC. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 8N
B. 4N
C. 10N
D. 15N
Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết AB = 80cm, AC = 60cm. Tính lực căng của dây BC. Lấy g = 10 m / s 2
A. 8N
B. 4N
C. 10N
D. 15N
Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, Đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn.Vật có khối lượng m = 1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB = 20cm, AC = 48cm.Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.
Ta có P = mg = 1,2.10=12(N)
cos α = C A C B = C A C A 2 + A B 2 = 48 52 = 12 13 tan α = A B A C = 20 48 = 5 12 sin α = A B C B = 20 52 = 5 13
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ N → F = N
cos α = P T ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N ) tan α = F P ⇒ N = F = P tan α = 12. 5 12 = 5 ( N )
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Phân tích T → O B thành hai lực T → x O B , T → y O B như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ T → x + T → y + N → + P → = 0
Chiếu theo Ox:
N − T x = 0 ⇒ N = T x ⇒ N = sin α . T ( 1 )
Chiếu theo Oy:
T y − P = 0 ⇒ cos α . T = P ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N )
Thay vào ( 1 ) ta có
N = 5 13 .13 = 5 ( N )
Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m = 1,2 kg được treo vằo B bằng dây BD. Biết AB = 20cm, AC = 48cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
A. T = 13 N ; N = 5 N
B. T = 10 N ; N = 6 N
C. T = 20 N ; N = 8 N
D. T = 12 N ; N = 10 N
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB. Lấy g = 10 m / s 2 .
Ta có P = mg = 3.10=30 (N)
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → B C + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0
⇒ F → ↑ ↓ N → F = N
Xét tam giác ABC ta có
S i n α = A C B C = A C A B 2 + A C 2 = 30 30 2 + 40 2 = 3 5
C o s α = A B B C = A B A B 2 + A C 2 = 40 40 2 + 30 2 = 4 5
Theo hình biểu diễn
S i n α = P T B C ⇒ T B C = 30 3 5 = 50 ( N )
C o s α = F T B C = N T B C ⇒ N = T B C . C o s α = 50. 4 5 = 40 ( N )
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 50N; 40N
B. 60N; 70N
C. 40N; 70N
D. 70N; 90N
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)
Cách 2:
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Chọn D.
Ta có: BC
Điều kiện cân bằng: → T.AH = P.AB
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N