Gọi số n thuộc N là tổng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 - 3 x + 2 Tìm n
A.1
B.0
C. 2
D. 3
Gọi số n ∈ N là tổng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 - 3 x + 2 . Tìm n
A.1
B.0
C. 2
D. 3
Gọi n là số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 - 4 x + 3 . Tìm n?
A. n = 3
B. n = 2 .
C. n = 0 .
D. n = 1 .
Đáp án A
Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x=1 và x=3.
Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là y=0.
Gọi n là số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 - 4 x + 3 . Tìm n?
Gọi n là số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 - 4 x + 3 . Tìm n ?
A. n = 0
B. n = 3
C. n = 2
D. n = 1
Đáp án B.
Phương pháp :
Nếu l i m x → + ∞ y = a hoặc l i m x → + ∞ y = a => y = a là đường TCN của đồ thị hàm số
Nếu l i m x → x 0 y = ∞ ⇒ x = x 0 là đường TCĐ của đồ thị hàm số
Cách giải : Dễ thấy đồ thị hàm số có 1 đường TCN là y = 0 và 2 đường TCĐ là x = 1; x = 3
Vậy n = 3
Xét các mệnh đề sau
(1). Đồ thị hàm số y = 1 2 x - 3 có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
(2). Đồ thị hàm số y = x + x 2 + x + 1 x có hai đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng
(3). Đồ thị hàm số y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 có một đường tiệm cận ngang và hai đường tiệm cận đứng.
Số mệnh đề đúng là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
Đồ thị hàm số y = 1 2 x - 3 có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
Đồ thị hàm số y = x + x 2 + x + 1 x có 1 tiệm cận đứng là x = 0
Mặt khác lim x → + ∞ y = x + x 2 + x + 1 x = lim x → + ∞ x + x + 1 x + 1 x 2 x = 0 nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang
Xét hàm số y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 2 x - 1 x + 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 1 x + 2 x - 1 x - 1 x > 1 2 suy ra đồ thị không có tiệm cận đứng. Do đó có 1 mệnh đề đúng
Gọi n là tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 − x x 2 − 4 x + 3 . Tìm n.
A. n=4
B. n=2
C. n=3
D. n=1
Gọi n là tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 − x x 2 − 4 x + 3 . Tìm n.
A. n = 4
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 1
Đáp án C.
Ta có: x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1 x = 3 mà x = 1 và x= 3 không là nghiệm của tử thức
⇒ x = 1 và x = 3 là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Lại có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu ⇒ y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận
Tổng số các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 2 16 − x 4 là
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x + 3 x - 1 x 2 - 1 là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.