Cho a,b là các số thực và hàm số f x = x - a - 1 x 2 - 4 k h i x ≠ 2 2 x - b k h i x = 2 liên tục tại x=2. Tính giá trị của biểu thức T=a+b.
A. T= 31 8
B. T=5
C. T=3
D. T= 39 8
Cho a , b là các số thực và hàm số f ( x ) = a log 2019 ( x 2 + 1 + x ) + b sin x . c os ( 2018 x ) + 6 . Biết f ( 2018 ln 2019 ) = 10 . Tính P = f − 2019 ln 2018 .
A. P = 4.
B. P = 2.
C. P = − 2.
D. P = 10.
Đáp án là B
Xét hàm số g x = f x − 6
= a log 2019 x 2 + 1 + x + b sin x . cos 2018 x
Do x 2 + 1 + x > x + x ≥ 0 nên hàm số g(x)
có tập xác định D = ℝ .
Ta có: ∀ x ∈ D ⇒ − x ∈ D và
g − x = a log 2019 − x 2 + 1 + − x + b sin − x . cos 2018 − x
⇔ g − x = a log 2019 x 2 + 1 − x − b sin x . cos 2018 x ⇔ g − x = a log 2019 1 x 2 + 1 + x − b sin x . cos 2018 x ⇔ g − x = − a log 2019 x 2 + 1 + x − b sin x . cos 2018 x ⇔ g − x = − g x .
Vậy hàm số g (x) là hàm số lẻ.
Lại có:
2018 ln 2019 = 2019 ln 2018 ⇒ g 2018 ln 2019 = − g − 2019 ln 2018 ⇔ f 2018 ln 2019 − 6 = − f − 2019 ln 2018 − 6 ⇔ 10 − 6 = − f − 2019 ln 2018 + 6 ⇔ f − 2019 ln 2018 = 2
Cho hàm số
f ( x ) = ( a 2018 + 2 ) log 2 2013 ( x + 1 + x 2 ) + b 2 x 5 c o s 2 x + 1
với a, b là các số thực và f ( 3 log 2 5 ) = 3 . Tính f ( - 5 log 2 3 )
A. f ( - 5 log 2 3 ) = -3
B. f ( - 5 log 2 3 ) = -1
C. f ( - 5 log 2 3 ) = 1
D. f ( - 5 log 2 3 ) = 5
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho hàm số f ( x ) = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0. Biết f(1)=1, f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x ≠ - d c . Tính l i m x → ∞ f ( x ) .
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức với hệ số thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y=f(x) và y=f'(x)
Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m e x có hai nghiệm phân biệt trên [0;2] là nửa khoảng [a;b). Tổng a+b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. -0.81
B. -0.54
C. -0.27
D. 0.27
Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x), số thực k ∈ R là các hàm số khả tích trên a ; b ⊂ R và c ∈ a ; b . Khi đó biểu thức nào sau đây là biểu thức sai.
Chọn A
Các em xem lại tính chất trong SGK sẽ không có tính chất
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức hệ số thực. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y=f(x) và y=f'(x) . Phương trình f(x)= m e x có hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0;2] khi và chỉ khi m thuộc nửa khoảng [a;b). Giá trị của a+b gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 0,27.
B. −0,54.
C. −0,27.
D. 0,54.
Xét các số thực x>b>a>0. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt g x = f x 3 Số điểm cực trị của hàm số y=g(x) là
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f(x) đạo hàm f’(x) = –x2 – 1. Với các số thực dương a, b thỏa mãn a<b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] bằng
A. f(b)
B. f( a b )
C. f(a)
D. f( a + b 2 )
Đáp án A
Phương pháp giải:
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên giá trị nhỏ nhất – lớn nhất sẽ đạt tại đầu mút của đoạn
Lời giải:
Ta có suy ra f(x) là hàm số nghịch biến trên [a;b]
Mà . Vậy
Cho hàm số y= f( x) đạo hàm f’ (x) = -x2- 1. Với các số thực dương a, b thỏa mãn a< b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f( x) trên đoạn [ a; b] bằng
A. f(a)
B. f a b
C. f( b)
D. f a + b 2
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên giá trị nhỏ nhất – lớn nhất sẽ đạt tại đầu mút của đoạn
Ta có f’ (x) = -x2-1< 0 với a< x< b ; suy ra hàm số y= f( x) là hàm số nghịch biến trên [ a; b].
Mà a< b nên f(a) > f( b)
Vậy m i n [ a ; b ] f ( x ) = f ( b )
Chọn C.