Để tạo ra cao su Buna-S, cao su Buna-N, người ta phải thực hiện phản ứng gì
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng đồng trùng hợp
C. Phản ứng trùng ngưng
D. Phản ứng đồng trùng ngưng
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli(vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(3) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
(1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
nHCOOC – [CH2]4 – COOH + nH2N – [CH2]6 – NH2
→
t
°
,
p
,
x
t
-(-NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)-n + 2nH2O
Axit adipic hexametylendiamin nilon-6,6
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Muốn điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
(3) Đúng vì:
(4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
→ Có 3 phát biểu không đúng.
Để tạo ra cao su Buna-S, cao su Buna-N, người ta phải thực hiện phản ứng gì
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng đồng trùng hợp
C. Phản ứng trùng ngưng
D. Phản ứng trùng ngưng
Đáp án B
Để tạo ra cao su buna-S, người ta tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren.
Để tạo ra cao su buna-N, người ta tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin
Cho các polime tổng hợp sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su buna, PE, tơ lapsan. Số polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1
Một loại cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin C H 2 = C H - C N . Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136 ٫ 5 ° C thu được hỗn hợp khí Y chứa 14,41% C O 2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 2 : 3.
D. 3 : 2.
Chọn đáp án C
Gọi tỷ lệ mắt xích giữa buta-1,3-dien và acrilonitrin là 1:n
→ C 4 + 3 n H 6 + 3 n N n → + O 2 k k C O 2 : 4 + 3 n H 2 O : 3 + 1 ٫ 5 n N 2 : 0 ٫ 5 n + 4 . 4 + 3 n + 1 ٫ 5 + 0 ٫ 75 n = 15 ٫ 5 n + 22
→ % C O 2 = 4 + 3 n 4 + 3 n + 15 ٫ 5 n + 22 + 3 + 1 ٫ 5 n = 4 + 3 n 20 n + 29 = 0 ٫ 1441
→ n = 1 ٫ 5
Cho các vật liệu tổng hợp sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su Buna, PE, tơ lapsan. Số vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn A.
Vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là tơ nilon-6,6, tơ lapsan.
Cao su Buna–N có tính chống dầu khá cao, được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien với
A. N2
B. C6H5-CH=CH2
C. CH2=CH-CN
D. CH2=CH-COO-CH3
Cao su Buna – N có tính chống dầu khá cao, được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3- đien với
A. Nitơ.
B. C6H5–CH=CH2.
C. CH2=CH–CN.
D. CH2=CH–COOCH3