: Có 3 cốc thủy tinh chứa 20 ml dd H2O2 có cùng nồng độ rồi tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ dưới đây
Trong thí nghiệm sau thí nghiệm nào bọt khí thoát ra chậm nhất ?
A.TN1
B.TN2
C.TN3
D.TN4
Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Đáp án A
TN2 sử dụng yếu tố nhiệt độ, TN3 sử dụng xúc tác MnO2
Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Ðun nóng TN3:Thêm ít bột MnO2
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng. → Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất. → Chọn A
Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng TN3: Thêm ít bột MnO2
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Đáp án A
Khi tăng nồng độ chất phản ứng và khi có sự có mặt của chất xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng.
→ Cốc 1 bọt khí xuất hiện chậm nhất.
→ Chọn A
Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
TNl: Ở nhiệt độ thường.
TN2: Đun nóng.
TN3: Thêm ít bột MnO2.
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm 1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. Thí nghiệm 1 và 2
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KNO3, HNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4, KNO3.
C. KNO3, HNO3, HCl.
D. HCl, KNO3, HNO3.
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn là như nhau
Đáp án B
- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai
điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng
tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ
bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong
cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl
trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong
cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn
Đáp án B
Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất
A. Cốc 2
B. Cốc 3
C. Cốc 1
D. Tốc độ ăn mòn như nhau
Đáp án A
Cốc 1: Đinh sắt bị ăn mòn hóa học. Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt của đinh sắt, ngăn cản sự tiếp xúc của đinh sắt với dung dịch HCl nên khí thoát ra chậm. ⟹ Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Cốc 2: Đinh sắt và dây đồng tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Đinh sắt đóng vai trò anot (do Fe có tính khử mạnh hơn Cu) nên bị ăn mòn. Khí sinh ra trên bề mặt thanh Fe giảm nên sự tiếp xúc giữa Fe và dung dịch HCl tăng lên. ⟹ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Cốc 3: Đinh sắt và dây kẽm tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Dây kẽm đóng vai trò anot (do Zn có tính khử mạnh hơn Fe) nên bị ăn mòn. ⟹ Đinh sắt được bảo vệ. Vậy đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.