Phép lai được thực hiện có sự thay đổi vai trò của bố, mẹ trong quá trình lai được gọi là
A. Lai xa
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai tế bào
Phép lai được thực hiện có sự thay đổi vai trò của bố, mẹ trong quá trình lai được gọi là:
A. Lai xa.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai tế bào.
Chọn C
Phép lai được thực hiện có sự thay đổi vai trò bố mẹ trong quá trình lai là phép lai thuận nghịch
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở hai giới.
(2) Các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch giống nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ngoài nhân quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
(5) Tất cả đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (4) --> Đáp án D.
(1) sai. Vì trong quá trình di truyền, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.
(3) sai. Vì Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lai thường mang tính trạng của mẹ
(5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở 2 giới.
(2) Các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và lai nghịch giống nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ngoài nhân quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân của tế bào hợp tử bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
(5) Tất cả các đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân?
(1) Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ như nhau và biểu hiện ra kiểu hình không đều ở hai giới.
(2) các gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
(3) Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
(4) Tính trạng do gen ở tế bào chất đều được thể hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
(5) tất cả các đột biến gen ở tế bào chất đều được biểu hiện kiểu hình và di truyền cho đời sau.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án A
Các kết luận 2, 3 đúng
1) sai. Trong quá trình di truyền, vai trò của bố mẹ là khác nhau, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.
(4), (5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.
Vị trí gen trong tế bào |
Kết quả phép lai thuận nghịch |
1. Gen nằm trong tế bào chất |
(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới |
2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường |
(b) Kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới |
3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính. |
(c) Kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:
A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)
B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)
C. 1-(c), 2-(a), 3-(b).
D. 1-(c), 2-(b), 3-(a).
Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.
Vị trí gen trong tế bào |
Kết quả phép lại thuận nghịch |
1. Gen nằm trong tế bào chất |
(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới |
2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường |
(b) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới |
3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính |
(c) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:
A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)
B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)
C. 1 -(c), 2-(a), 3-(b)
D. 1-(c), 2-(b), 3-(a)
Đáp án C.
Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b
Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.
Vị trí gen trong tế bào |
Kết quả phép lại thuận nghịch |
1. Gen nằm trong tế bào chất |
(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới |
2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường |
(b) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới |
3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính |
(c) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là
A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)
B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)
C. 1 -(c), 2-(a), 3-(b)
D. 1-(c), 2-(b), 3-(a)
Chọn đáp án C.
Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b
Trong phép lai phát hiện ra cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất, nếu ta lấy hạt phấn của các cây F1 ở phép lai thuận (lá đốm) thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch (lá xanh) thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 sẽ là:
A. 3 lá xanh : 1 lá đốm.
B. 100% lá đốm.
C. 1 lá xanh: 1 lá đốm.
D. 100% lá xanh.
Chọn đáp án D
Tính trạng di truyền theo dòng mẹ.
Lấy cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh → các con đều mang KH của mẹ: 100% lá xanh.
→ Đáp án D
Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:
Lai thuận: P ♀ Xanh lục x ♂ Lục nhạt → F1 : 100% Xanh lục
Lai nghịch: P ♀ Lục nhạt x ♂ Xanh lục → F1 : 100% Lục nhạt
Đặc điểm di truyền màu sắc đại mạnh 2 phép lai trên:
(1). Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nên sự di truyền màu sắc đại mạch do gen trong tế bào chất quy định.
(2). Các tính trạng tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST.
(3). Các tính trạng không tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST.
(4)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
(5)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (2), (3), (5)
D. (2), (4), (5)
Đáp án : B
Di truyền tế bào chất, con lai tạo ra có kiểu hình giống mẹ => 1 đúng
Tế bào chất thường không được phân phối đều cho các tế bào con => 3 đúng
Di truyền tế bào chất do gen tế bào chất quy định , không liên quan đến nhân nên nếu thay nhân bằng nhân khác thì tính trạng vẫn được biểu hiện=> 5 đúng