Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 7:13

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 9:40

Đáp án C

Dễ thấy coi vật treo và  m được phân tích thành  I 1  và  I 2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có : 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 4:14

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 17:56

Chọn đáp án B.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 7:22

Theo bài ra ta có

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A1, chu kỳ T1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn

Vật B rơi tự do với gia tốc g1. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng Om là t   =   T 1 4  thì vật B đi được quãng đường là s1

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2018 lúc 9:39

Đáp án B

Theo bài ra ta có

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ  A 1 , chu kỳ  T 1  và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn

Vật B rơi tự do với gia tốc  g 1 . Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng  O m  là  t = T 1 4  thì vật B đi được quãng đường là  s 1 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 11:03

Đáp án B

Khi dây chưa bị đứt:

+ Tại VTCB, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây và lực điện →  Fđ + T = mBg

 

+ Tại VTCB, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

→  Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A

Ban dầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng thả nhẹ vật A → Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm

Khi vật A đến biên A = 8cm:

Dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biên dạng một đoạn 

Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 17:33

Chọn đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2017 lúc 14:29

Chọn đáp án A.

Xét lực tác dụng lên một quả cầu ta có các lực như hình vẽ.

Khi hai quả cầu đẩy nhau ra và cách nhau 6 cm thì quả cầu nằm cân bằng nên ta có:

Như vậy ta có góc giữa trọng lực và dây treo bằng đúng α.