Hệ 2 thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là
A. k = k 1 k 2
B. k = k 1 . k 2
C. k = k 1 + k 2
D. k = k 1 + k 2
Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là:
A. k = k 1 k 2
B. k = k 1 . k 2
C. k = k 1 + k 2
D. k = k 1 + k 2
Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có hệ số phóng đại là k. Nếu tịnh tiến vật ra xa một đoạn 20cm thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn cũng bằng k. Tiếp tục dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 30cm nữa thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn là 1/k. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Chọn đáp án C
d = f − f k d + 20 = f − f − k ⇒ d = f − 10 k = f 10 → d + 20 + 30 = f − f − 1 / k f = 20 c m
Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có hệ số phóng đại là k. Nếu tịnh tiến vật ra xa một đoạn 20cm thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn cũng bằng k. Tiếp tục dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 30cm nữa thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn là 1/k. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10cm.
B. 15cm
C. 20cm
D. 30cm.
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = −2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15 cm. Tiêu cự thấu kính là
A. 30cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 5cm.
Chọn đáp án B
Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau nên khi vật dịch chuyển ra xa thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính.
Ta có: d 2 = d 1 + 15 1 d 2 / = d 1 / − 15 2
Lại có: k 1 = − f d 1 − f = − 2 ⇒ d 1 = 1 , 5 f
⇒ d 2 = 1 , 5 f + 15
Từ (2): d 2 f d 2 − f = d 1 f d 1 − f − 15 ⇒ 1 , 5 f + 15 f 1 , 5 f + 15 − f = 1 , 5 f 2 1 , 5 f − f − 15 ⇒ f = 10 c m
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k = −2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15 cm. Tiêu cự thấu kính là
A. 30cm.
B. 10cm.
C. 20cm.
D. 5cm.
Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k > 0, nhận xét về ảnh là
A. ảnh thật, ngược chiều vật
B. ảnh thât, cùng chiều vật
C. ảnh ảo, cùng chiều vật
D. ảnh ảo, ngược chiều vật
Đáp án: C
k > 0, ảnh ảo cùng chiều với vật
Cho thấu kính phân kì L 1 có tiêu cự f 1 = - 18 c m và thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 = 24 c m , đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L 1 một khoảng d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A ' B ' .
a) Cho d 1 = 18 c m . Xác định l để ảnh A ' B ' là ảnh thật.
b) Tìm l để A ' B ' có độ lớn không thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chính. Tính số phóng đại của ảnh qua hệ lúc này.
Sơ đồ tạo ảnh:
a) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = - 9 c m ; d 2 = l - d 1 ' = l + 9 ; d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 24 ( l + 9 ) l - 15 .
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ' > 0 ⇒ 15 > l > 0 .
b) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = - 18 d 1 d 1 + 18 ; d 2 = l - d 1 ' = l d 1 + 18 l + 18 d 1 d 1 + 18 ;
d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 24 ( l d 1 + 18 l + 18 d 1 ) l d 1 + 18 l - 6 d 1 - 432 ;
k = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = - 432 l d 1 + 18 l - 6 d 1 - 432 = - 432 d 1 ( l - 6 ) + 18 l - 432 .
Để k không phụ thuộc vào d 1 thì l = 6 cm; khi đó thì k = 4 3 ; ảnh cùng chiều với vật.
Cho một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f 1 = 40 c m và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f 2 = - 20 c m , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách O 1 một khoảng d 1 . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh A 2 B 2 .
a) Cho , l = 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A 2 B 2 qua hệ.
b) Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh A 2 B 2 qua hệ là ảnh thật.
c) Cho d 1 = 60 c m . Tìm l để ảnh A 2 B 2 qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.
Sơ đồ tạo ảnh
a) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 120 c m ;
d 2 = O 1 O 2 - d 1 ' = l - d 1 ' = - 90 c m ; d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = - 180 7 c m ;
k = A 2 B 2 A B = A 1 B 1 A B . A 2 B 2 A 1 B 1 = - d 1 ' d 1 . - d 2 ' d 2 = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = 120 . - 180 7 60 . ( - 90 ) = 4 7 .
Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh ảo ( d 2 ' < 0 ); cùng chiều với vật (k > 0) và nhỏ hơn vật (|k| < 1).
b) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 40 d 1 d 1 - 40 ; d 2 = l - d 1 ' = - 10 d 1 + 1200 d 1 - 40 ;
d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 20 d 1 + 2400 d 1 - 200
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ' > 0 ⇒ d2 > 200 cm.
c) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = 120 c m ; d 2 = l - d 1 ' = l - 120 ;
d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = - 20 ( l - 200 ) l - 100 ; k = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = 40 100 - l .
Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì d 2 ' > 0 ⇒ 120 > l > 100; để ảnh cuối cùng lớn gấp 10 lần vật thi k = ± 10 ⇒ l = 96 cm hoặc l = 104 cm. Kết hợp cả hai điều kiện ta thấy để ảnh cuối cùng là ảnh thật lớn gấp 10 lần vật thì l = 104 cm và khi đó ảnh ngược chiều với vật
Cho thấu kính phân kì L 1 có tiêu cự f 1 = - 18 c m và thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 = 24 c m , đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L 1 một khoảng d 1 , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A'B'.
a) Cho d 1 = 18 c m . Xác định l để ảnh A'B' là ảnh thật.
b) Tìm l để A'B' có độ lớn không thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chính. Tính số phóng đại của ảnh qua hệ lúc này.