Một pin 9 V có điện trở trong 3 Ω, mắc với một điện trở R thì dòng điện trong mạch bằng 1 A. R bằng
A. 9 Ω
B. 6 Ω
C. 3 Ω
D. 1 Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1 A. Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5 Ω
B. 6 Ω
C. 7 Ω
D. 8 Ω
Một nguồn điện có suất điện và điện trở trong là E = 6 V, r = 1 Ω . Hai điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 3 Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R 1 bằng
A. 1 V
B. 2 V
C. 6 V
D. 3 V
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A.
B. 4,5 A.
C. 1 A.
D. 18/33 A.
Đáp án: A
HD Giải: RN = R/2 = 8/2 = 4 Ω, I = E R N + r = 9 4 + 0 , 5 = 2 A
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong mạch chính là
A. 2 A
B. 4,5 A.
C. 1 A
D. 0,5 A
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A
B. 4,5 A
C. 1 A
D. 18/33 A
Đáp án A. Ta có R = R 1 R 2 R 1 + R 2 = 4 Ω . Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E 1 = E 2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r 1 = 0,4 Ω và r 2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R
A. 1 Ω B. 0,6 Ω
C. 0,4 Ω D. 0,2 Ω
Đáp án D
Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, do đó áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được dòng điện chạy trong mach có cường độ là :
I = 4/(R + 0,6)
Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 1 bằng 0, ta có
U 1 = E 1 - I r 1 = 2 - 1,6/(R+0,6) = 0
Phương trình này cho nghiệm là : R = 0,2 Ω
Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 2 bằng 0 ta có U 2 = E 2 – I r 2
Thay các trị số ta cũng đi tới một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là R = -0,2 Ω < 0 và bị loại.
Vậy chỉ có một nghiệm là : R = 0,2 Ω và khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.
Một mạch điện có nguồn là 1 pin 3 V, điện trở trong 1 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 4 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 1 A
B. 3/4 A
C. 2 A
D. 4 A
Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V. Tính suất điện động E và điện trở trong r của pin này.
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng
và từ các số liệu của đầu bài ta đi tới hai phương trình là :
0,1 = E - 0,0002r và 0,15 = E - 0,00015r
Nghiệm của hệ hai phương trình này là : E = 0,3 V và r = 1000 Ω
Một nguồn điện có suất điện động ɛ = 10 V và điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài là một điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng
A. 20 W
B. 8 W
C. 16 W
D. 40 W