Hoàng Đức Long
Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k 10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w 20 rad/s. Tại thời điểm t 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 13:16

Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.

Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:

Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:

 

Tần số góc của con lắc lò xo là:

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:

Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.

Phương trình dao động của con lắc lò xo là:

Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:

Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0

Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 8:45

Đáp án A

Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.

Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:

Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:

Tần số góc của con lắc lò xo là:

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:

= 2,5 cm

Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.

Phương trình dao động của con lắc lò xo là:

Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:

Với:

Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0

Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2019 lúc 9:59

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 10:36

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng:

T = 0 , 4 s = 2 π Δ l 0 g ⇒ Δ l 0 = T 2 . g 4 π 2 = 0 , 04 m = 4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

F dhmax = k Δ l 0 + A = 3 F dhmin = k Δ l 0 − A = − 1 ⇒ Δ l 0 + A Δ l 0 − A = − 3 1 ⇒ A = 2 Δ l 0 = 8   cm

Độ cứng của lò xo:  k = F dhmax Δ l 0 + A = 3 0 , 04 + 0 , 08 = 25    N / m

Biểu thức lực đàn hồi:

F dh = k Δ l 0 + x = kΔ l 0 + k . x = 1 + 2 cos 5 πt + φ

Tại thời điểm t=0,1s, lực đàn hồi có giá trị F=3N nên:  F dh = 1 + 2 cos 5 π . 0 , 1 + φ = 3

⇒ cos 0 , 5 π + φ = 1 ⇒ 0 , 5 π + φ = 0 ⇒ φ = − 0 , 5 π = − π 2

Phương trình dao động của vật:  x = 8 cos 5 πt − π 2   cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 2:18

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại → φ 0 = π 2 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 14:56

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 3:25

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Mà 

Lực đàn hồi cực đại 

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại

 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 17:48

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng: T = 0,4 s =  2 π ∆ l 0 g   ⇒ ∆ l 0   =   T 2 g 4 π 2   =   0 , 04 m   =   4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

Độ cứng của lò xo:  k   =   F d h m a x ∆ l 0   +   A   =   3 0 , 04   +   0 , 08   =   25   N / m

Biểu thức lực đàn hồi: 

Tại thời điểm t = 0,1 s  , lực đàn hồi có giá trị F = 3N nên:

F d h   =   1   +   2 cos ( 5 π . 0 , 1 + μ )   =   3

 

Phương trình dao động của vật:  x   =   8 cos ( 5 πt   -   π 2 )   ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 12:44

Bình luận (0)