Một thanh thép dài 4m có tiết diện 2 c m 2 được giữ chật 1 đầu. Tính lực kéo F tác dụng lên đầu kia để thanh dài thêm 4mm? Suất đàn hồi của thép là E = 2 . 10 11 P a
A. 3 , 2 . 10 4 N
B. 2 , 5 . 10 4 N
C. 3 , 2 . 10 5 N
D. 2 , 5 . 10 5 N
Một thanh thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm?
A. F = 6 . 10 10 N
B. F = 1 , 5 . 10 4 N
C. F = 15 . 10 7 N
D. F = 3 . 10 5 N
Ta có, lực kéo đàn hồi cần tác dụng lên đầu kia của thanh thép để thanh dài thêm 2,5 mm là: F d h = k . ∆ l = E S l 0 ∆ l = 2 . 10 11 1 , 5 . 10 - 4 5 2 , 5 . 10 - 3 = 15000 N
Đáp án: B
Một thanh thép dài 5 m có tiết diện 1,5 c m 2 được giữ chặt một đầu. Khi chịu lực kéo tác dụng, thanh thép bị dãn dài thêm 2,5 mm. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2,16. 10 11 Pa. Hãy xác định độ lớn của ỉực kéo này.
A. F = 6. 14 4 N. B. F = 1,62. 10 4 N.
C.F= 1,5. 10 7 N. D. F = 3,5. 10 5 N.
Một thanh thép tiết diện hình vuông mỗi cạnh dài 30mm, được giữ chặt một đầu . Hỏi phải kéo đầu kia của thanh một lực có cường độ nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thanh bị đứt? giới hạn bền của thép là δ = 6 , 8 . 10 8
A. 2,23. 10 5 N
B. 3,06. 10 5 N
C. 6,12. 10 5 N
D. 1,115. 10 5 N
Một thanh thép có tiết diện ngang hình tròn đường kính 2cm được giữ chặt ở một đầu. Tác dụng vào đầu kia một lực nén F = 1,57. 10 5 N dọc theo trục của thanh thì độ biến dạng tỉ đối của thanh là bao nhiêu? Cho rằng lực tác dụng vẫn còn trong giới hạn đàn hồi và suất Y-âng của thép là E = 2. 10 11 (N/m).
A. 2,5
B. 0,01
C. 0,25
D. 0,25%
Đáp án D
Độ biến dạng tỉ đối của thanh là:
Một thanh thép dài 4m, tiết diện 2cm2. Biết suất Yâng và giới hạn bền của thép là 2.1011Pa và 6,86.108Pa.
a. Phải tác dụng lên thanh thép một lực kéo bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 1,5mm ?
b. Có thể dùng thanh thép này để treo các vật có trọng lượng bằng bao nhiêu mà thanh không bị đứt ?
Ta có:
F = E S Δ l l 0 ⇒ F = 2.10 11 .2.10 − 4 . 1 , 5.10 − 3 4 ⇒ F = 15000 ( N )
Thanh thép có thể chịu đựng được các trọng lực nhỏ hơn Fb
P < F b = σ b S = 6 , 86.10 8 .2.10 − 4 ⇒ P < 137200 ( N )
Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30 ∘ , ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400 N . Tính độ lớn lực kéo F.
A. 100 2 N
B. 100 3 N
C. 150 2 N
D. 150 3 N
Chọn B.
Điều kiện cân bằng của OA là:
MF = MP (vì MQ/(O) = 0) ↔F.OA = P.OH
với OH = OG.cosa = 0,5. OA.cosα
Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30°, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Tính độ lớn lực kéo F.
A. 100 N
B. 100 3 ( N )
C. 150 N
D. 150 N
Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30o, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Tính độ lớn lực kéo F.
A.100 2 N
B. 100 3 N
C. 150 2 N
D.150 3 N
Một thanh xà ngang bằng thép dài 5 m có tiết diện 25 c m 2 . Hai đầu của thanh xà được gắn chặt vào hai bức tường đối diện. Hãy tính áp lực do thanh xà tác dụng lên hai bức tường khi thanh xà dãn dài thêm 1,2 mm do nhiệt độ của nó tăng. Cho biết thép có suất đàn hồi E = 20. 10 10 Pa. Bỏ qua biến dạng của các bức tường.
Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :