Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Thành
Xem chi tiết
Mike
28 tháng 5 2019 lúc 16:22

6n - 5 chia hết cho 11

=> 6n - 5 thuộc B(11)

=> 6n - 5 thuộc {0; 11; -11; 22; -22; 33; -33; ....}

=> 6n thuộc {5; 16; -6; 27; -17; 38; -28; .... } mà n thuộc Z

=> n thuộc {-1; ... .} đây là chưa xét hết

゚°☆Žυƙα☆° ゚
28 tháng 5 2019 lúc 16:25

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6n+6 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

=>n+1 chia hết 11

n=11k-1(k là số tn khác 0)

Theo bài ra ta có:

\(6n-5⋮11\)

\(\Rightarrow\)\(6n-5+11⋮11\)

\(6n-\left(5-11\right)⋮11\)

\(6n+6⋮11\)

\(6n+6.1⋮11\)

\(6\left(n+1\right)⋮11\)

Mà 6 không chia hết cho 11

\(\Rightarrow n+1⋮11\)

\(\Rightarrow n+1\in B\left(11\right)\)

Mà \(B\left(11\right)=\left\{...;-22;-11;0;11;22;...\right\}\)

nên \(n+1\in\left\{...;-22;-11;0;11;22;...\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{...;-23;-12;-1;10;21;...\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{..;-23;-12;-1;10;21;...\right\}\)

Mình làm khá chi tiết vì sợ các bạn khác ko hiểu

T.I.C.K  mình nha

Học tốt

edogawaconan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 5 2019 lúc 21:17

:V có liên quan gì đến x đâu

FAH_buồn
28 tháng 5 2019 lúc 21:18

Trả lời

      6n - 5 chia hết cho 11

    => 6n - 5 thuộc ước của 11

Tự liệt kê

゚°☆Žυƙα☆° ゚
28 tháng 5 2019 lúc 21:23

bạn cool boy có tâm thế

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

n+1 chia hết 11

n=11k-1(n là số nguyên)

Nguyễn Phạm Thu Anh
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
21 tháng 2 2019 lúc 19:38

\(6n+11⋮3n+2\)

\(2\left(3n+2\right)+7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)\)

                     _" Tự làm nốt - Hoq chắc :)

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 2 2019 lúc 19:40

\(6n+11⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)+7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{7;1;-7;-1\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{5;-1;-9;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\) vì \(n\in Z\)

Khánh Vy
21 tháng 2 2019 lúc 19:45

ta có : \(6n+11⋮3n+2\)

  \(\Rightarrow2\left(3n+2\right)+7⋮3n+2\)

do : \(2\left(3n+2\right)⋮3n+2\Rightarrow7⋮3n+2\Rightarrow3n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

ta có bảng sau :

3n+21-17-7
3n-1-35-9
n-1/3-15/3-3

 Vậy n = { -1 ; -3 } thì 6n + 11 chia hết cho 3n + 2

Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
linhhoang03
Xem chi tiết
Anh Lưu Tuấn
Xem chi tiết
jeff minecraft
2 tháng 1 2018 lúc 21:54

Theo bài ra, ta có : 

                   6n + 17 .: n.2

             =>  3(n . 2) + 17 .: n.2

            Mà  3(n.2) .: n.2

             =>  17 .: n.2

             =>  8,5 .: n

             => n thuộc Ư(8,5)

Ngu Người
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}