Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là
A. 3>1>6>2>4>5
B. 5>4>2>6>1>3
C. 1>3>5>4>2>6
D. 5>4>2>1>3>6
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Cho các chất sau: (1) N H 3 , (2) C H 3 N H 2 , (3) ( C H 3 ) 2 N H , (4) C 6 H 5 N H 2 , (5) ( C 6 H 5 ) 2 N H . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 5< 2< 3< 4
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 4< 5< 2< 3
Chọn đáp án A
Nếu nhóm hút e( C 6 H 5 ) gắn vào N ⇒ Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e(hidrocacbon no) gắn vào N ⇒ Lực bazơ tang
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
5<4<1<2<3
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH2. Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là:
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
B. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).
C. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).
D. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH. Trình tự tăng dần tính bazo của các chất trên là:
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4)
B. (5)< (4)< (1)< (2)< (3)
C. (4)<(5)< (1)< (2)< (3)
D. (1)< (4)< (5)< (2)< (3)
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
A. (3) < (4) < (2) < (1).
B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (4) < (3) < (1) < (2).
D. (2) < (3) < (1) < (4).
Chọn B
● Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
● Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
A. (3) < (4) < (2) < (1).
B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (4) < (3) < (1) < (2).
D. (2) < (3) < (1) < (4).
Chọn đáp án B
Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ
Trong đề gốc phenyl có tính hút electron lớn nhất nên anilin có tính bazơ yếu nhất, kế đó là benzyl, các gốc CH3 chỉ chứa liên kết đơn là những nhóm đẩy electron mạnh, (CH3)2NH có tới 2 nhóm đẩy electron nên tính bazơ mạnh hơn CH3NH2
Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazo mạnh nhất là
A. C6H5NH2
B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2COOH
D. NH3
Đáp án B
Phương pháp: Những gốc đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử N => tăng khả năng hút H+ => tăng tính bazo của amin
Hướng dẫn giải:
Những gốc đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử N => tăng khả năng hút H+ => tăng tính bazo của amin
Vậy CH3CH2NH2 có tính bazo mạnh nhất
Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3CH2NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. NH3.
Cho các chất sau: NH 3 , CH 3 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , H 2 NCH 2 COOH . Chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. C 6 H 5 NH 2 .
B. CH 3 CH 2 NH 2 .
C. H 2 NCH 2 COOH .
D. NH 3 .