cu tẹo con ai.
trên cành cây có 1 con chim , tẹo lúc sau có 3 con chim bay đến tẹo lúc nữa có ti tỉ con chim bay đến hỏi trên cành cây có bao nhiêu con
có 3 con
có 1 con chim
bà là bố con chim là 1 con
tỉ tỉ là chị con chim là 1 con
Vậy tổng cộng là 3 con
trên cành có 1 con chim
ba con chim là bố con chim là 1 con
tỉ tỉ con chim là chị con chim là 1 con
vậy tổng cộng là 3 con
Tẹo và Tèo có 143 con tem.Biết 1 phần 3 số temcủa Tẹo thì lại bằng 2 phần 5 số tem của Tèo.Tìm số tem của mỗi bạn.
Ta có: 2/6 số bi của Tẹo=2/5 số bi của Tèo
11 phần ứng với 143, suy ra 1 phần:13
Số bi của Tẹo: 13.6=78
Số bi của Tèo: 13.5=65
Tại sao đang tem lại thành bi hả bạn?
tẹo = 78
tèo = 65
thấy đúng thì k
Số bi Tẹo: 13.6=78
Số bi Tèo: 13.5=65
Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Cu Kẻo đi mua kẹo. Hỏi cu Kẻo con ai?
Trời, tự mik hỏi rồi tự mik trả lời lun à???
Đáp án là:
Cu Kẻo= keo cũ= keo không mới= cơi không méo= cơi tròn= con trời<>
CON TRỜI
ủa cho mik hỏi :cu Kẻo sao lại là keo cũ hả Trang
Ai giup mk với
Viết Pt nhập vào số nguyên dương n. Tính trung bình cộng các số chẵn và trung bình cộng các số lẻ từ 1 đến n
Có thể giải thích một tẹo cho mk khi giải xog nha, tẹo thoi cảm ơn
program bai_tap;
uses crt;
var n,i,dem1,dem2,s1,s2:byte;
tb1,tb2:real;
begin
clrscr;
write('nhap n: ');{nhap gia tri cua n VD: n= 10}
readln(n);
for i:= 1 to n do
if i mod 2 = 0 then {so chan la so chia het cho 2 hay chia 2 du 0}
begin
dem1:=dem1+1; {tinh xem co bao nhieu so mod 2 = 0}
s1:=s1+i; {tinh tong cac so chan}
end
else { neu i mod 2 khac 0 thi...(so le)}
begin
dem2:=dem2+1;
s2:=s2+i;
end;
tb1:= s1/dem1; {tinh trung binh cong}
tb2:= s2/dem2;
writeln('trung binh cong cac so chan: ',tb1:4:2); {xuat ra trung binh cong}
writeln('trung binh cong cac so le: ',tb2:4:2);
readln
end.
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
1 cửa háng bánh kẹo thông báo khuyến mại cứ 3 vỏ giấykẻo đổi được 1 cái kẹo. 2 bạn tí tẹo mag 24 vỏ kẹo ra cửa hàng để đổi lấy ẹo tý bảo tẹo mình sẽ đởi được 8 cái kẹo để ăn tẹo nói ngay 8 cái là thế nào mình có thể đổi được 12 cái kẹo tất cả chứ theo em bạn tẹo nói có đứng không tại sao
rút gọn:
B=3.11+9 mũ 3.5/3 mũ 9.4 mũ 2.
một bài ngắn tí tẹo vậy thôi đó, ai làm đc mình tik 10000000000000000 like cho.
các bạn đâu hết rồi, làm đi để sáng mai mình còn nộp!
Tí và Tẹo có một số viên bi, biết rằng 8/7 số bi của Tí gấp 4 lần 2/5 số bi của Tẹo và 8/7 số bi của Tí cộng với 2/5 số bi của Tẹo thì vừa tròn 30 viên bi. Tính số bi của mỗi bạn?
8/7 số bi của tí là:
30 : (4+1) x 4 = 24 (viên bi)
2/5 số bi của Tẹo là:
30 : (4+1) x 1 = 6 (viên bi)
số bi của tí là:
24 : 8 x 7 = 21 (viên bi)
số bi của Tèo là :
6 : 2 x 5 = 15 (viên bi)
Đáp số : Tí : 21 viên bi
Tèo : 15 viên bi