Thành phần chính của quặng cromit là
A. FeO.Cr2O3.
B. Cr(OH)2.
C. Fe3O4.CrO.
D. Cr(OH)3.
Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điểu chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3
B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3
C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO
D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3
Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3
B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3
C. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO
D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3
Trong công nghiệp, từ quặng cromit FeO . Cr 2 O 3 người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr 2 O 3
B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr 2 O 3
C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr 2 O 3 bởi CO
D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl 3
Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là
A. 33,6%
B. 27,2%
C. 30,2%
D. 66,4%
Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần % khối lượng của tạp chất trong quặng là
A. 33,6%.
B. 27,2%.
C. 30,2%.
D. 66,4%.
Đáp án D
m C r = 216 . 0 , 65 = 140 , 4 k g ⇒ n C r = 2 , 7 k m o l ⇒ n F e ( C r O 2 ) 2 = 2 , 7 2 . 0 , 9 = 1 , 5 k m o l ⇒ m F e ( C r O 2 ) 2 = 336 k g % k h ố i l ư ợ n g h ợ p c h ấ t 1 - 336 1000 = 0 , 664 = 66 , 4 %
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Đáp án B
Các phản ứng (1), (2), (4) sau phản ứng Cr số oxi hóa không đổi.
Phản ứng (3), (5) sau phản ứng Cr từ +2 lên +3 → tính khử
Cho các chất sau: Cr, CrO, C r ( O H ) 2 , C r 2 O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Chọn D
Các chất có tính lưỡng tính là: C r 2 O 3 , C r ( O H ) 3 .
Cho các chất sau: C r , C r O , C r ( O H ) 2 , C r O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5