Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2018 lúc 15:42

Tỷ lệ chuột con bị bệnh (aa) = 15 : 1500 = 0,01.

Trong 50 con chuột có 25 đực và 25 cái. Gọi x là số con chuột mang kiểu gen dị hợp Aa → tỷ lệ chuột mang kiểu gen dị hợp = x/50

Tỷ lệ giao tử cái mang gen a = tỷ lệ giao tử đực mang gen a=x/100

Tỷ lệ chuột bị bệnh ở đời con x 100 2 = 0 , 01 → x = 10

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 14:58

Đáp án C

A- bình thường; a- đột biến

P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1

→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa

Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa

Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa =  → P: 0,8AA:0,2Aa

→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa

I đúng

II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2

III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con

IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 2:12

Đáp án C

A- bình thường; a- đột biến

P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1

→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa

Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa

Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa =  X 2   x   1 4 = 0 , 1 → x = 0 , 2

→ P: 0,8AA:0,2Aa

→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa

I đúng

II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2

III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con

IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 4:41

Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2019 lúc 11:35

Đáp án A

- Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn) Thu được 48 con lông xám nâu: 99 con lông trắng và 51 con lông đen

Hay tỉ lệ xấp xỉ là: 1 con lông xám nâu : 2 con lông ưãng : 1 con lông đen → So tò hợp giao tủ là: 1 + 2 +1 = 4 = 4×1 (vì lông trắng mang kiểu gen đồng hợp lặn nên chỉ cho một loại giao tử)

→ Chuột lông xám nâu cho 4 loại giao tử nên chuột xám nâu dị hợp 2 cặp gen → kiểu gen của chuột xám nâu đem lại là: AaBb

- Sơ đồ lai chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn) AaBb×aabb → lAaBb(xám nâu): laaBb (đen) : lAabb(trắng): laabb(trắng)

- Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn chuột lông xám nâu

→ Kiểu gen của lông đen và lông trắng thuần chủng lần lượt là: aaBB: AAbb

- Sơ đồ lai của lông đen và lông trắng thuần chủng P: aaBB× AAbb → F1: AaBb

F1 × F1: AaBb × AaBb

F2 : 9A-B-: xám nâu : 3aaB-:đen 1: 3A-bb (trắng): 1aabb: trắng → I đúng

+ F2 có 3 kiếu gen quy định kiểu hình lông trắng là: Aabb:AAbb: aabb →II đúng

+ Số chuột lông xám nâu ơ F2 là 9/16=56,25% → III đúng

+ Trong tổng số chuột lông đen ở F2, số chuột lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3 → IV sai

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 17:12

Đáp án A

- Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn)

Thu được 48 con lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen

Hay tỉ lệ xấp xỉ là: 1 con lông xám nâu : 2 con lông trắng : 1 con lông đen

→ Số tổ hợp giao tử là: 1+2+1=4=4x1 (vì lông trắng mang kiểu gen đồng hợp lặn nên chỉ cho một loại giao tử).

→ Chuột lông xám nâu cho 4 loại giao tử nên chuột xám nâu dị hợp 2 cặp gen → kiểu gen của chuột xám nâu đem lại là: AaBb.

- Sơ đồ lai chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn) AaBb x aabb → 1AaBb (xám nâu) : 1aaBb (đen) : 1Aabb (trắng): 1aabb (trắng)

- Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn chuột lông xám nâu.

→ Kiểu gen của lông đen và lông trắng thuần chủng lần lượt là: aaBB, Aabb

- Sơ đồ lai của lông đen và lông trắng thuần chủng

F2: 9A-B-: xám nâu: 3aaB- (đen) : 3A-bb (trắng) : 1aabb: trắng → I đúng.

+ F2 có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lông trắng là: Aabb, Aabb, aabb → II đúng.

+ Số chuột lông xám nâu ở F2 là 9/16 = 56,25% → III đúng.

+ Trong tổng số chuột lông đen ở F2 , số chuột lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3 → IV sai

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 6:51

Đáp án A

- Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn) Thu được 48 con lông xám nâu: 99 con lông trắng và 51 con lông đen

Hay tỉ lệ xấp xỉ là: 1 con lông xám nâu : 2 con lông ưãng : 1 con lông đen → So tò hợp giao tủ là: 1 + 2 +1 = 4 = 4×1 (vì lông trắng mang kiểu gen đồng hợp lặn nên chỉ cho một loại giao tử)

→ Chuột lông xám nâu cho 4 loại giao tử nên chuột xám nâu dị hợp 2 cặp gen → kiểu gen của chuột xám nâu đem lại là: AaBb

- Sơ đồ lai chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiểu gen đồng hợp lặn) AaBb×aabb → lAaBb(xám nâu): laaBb (đen) : lAabb(trắng): laabb(trắng)

- Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn chuột lông xám nâu

→ Kiểu gen của lông đen và lông trắng thuần chủng lần lượt là: aaBB: AAbb

- Sơ đồ lai của lông đen và lông trắng thuần chủng P: aaBB× AAbb → F1: AaBb

F1 × F1: AaBb × AaBb

F2 : 9A-B-: xám nâu : 3aaB-:đen 1: 3A-bb (trắng): 1aabb: trắng → I đúng

+ F2 có 3 kiếu gen quy định kiểu hình lông trắng là: Aabb:AAbb: aabb →II đúng

+ Số chuột lông xám nâu ơ F2 là 9/16=56,25% → III đúng

+ Trong tổng số chuột lông đen ở F2, số chuột lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3 → IV sai

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2019 lúc 9:03

Đáp án C

(1) Đúng. Đột biến gen ngoài phát sinh do các tác nhân đột biến (Vật lí, Hóa học, Sinh học), còn có phát sinh do rối loạn sinh lí nội bào hoặc do sai hỏng ngẫu nhiên trong cấu trúc của gen nên trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

(2) Sai. Gen ở tế bào chất có ở ti thể, lục lạp, ở đây gen không tồn tại thành từng cặp alen mà có rất nhiều alen (do trong tế bào có nhiều ti thể, lục lạp). Nếu một gen ở một ti thể bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện vì trong tế bào còn có rất nhiều ti thể khác mang các gen trội tương ứng. Chỉ khi nào trong tế bào chỉ chứa toàn bộ các ti thể mang gen đột biến lặn (hoặc gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ chủ yếu) thì kiểu hình đột biến mới biểu hiện.

(3) Đúng. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến và đã được biểu hiện thành kiểu hình. Nếu đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp thì kiểu hình đột biến chưa biếu hiện nên chưa được gọi là thể đột biến.

(4) Đúng. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có cùng số liên kết hiđro với cặp nucleotit bị thay thế thì không làm thay đổi tổng số liên kết hiđro của gen. Ví dụ thay cặp A - T bằng cặp T - A, thay cặp G - X bằng cặp X - G.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 12:22

Đáp án C

(1) Đúng. Đột biến gen ngoài phát sinh do các tác nhân đột biến (Vật lí, Hóa học, Sinh học), còn có phát sinh do rối loạn sinh lí nội bào hoặc do sai hỏng ngẫu nhiên trong cấu trúc của gen nên trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

(2) Sai. Gen ở tế bào chất có ở ti thể, lục lạp, ở đây gen không tồn tại thành từng cặp alen mà có rất nhiều alen (do trong tế bào có nhiều ti thể, lục lạp). Nếu một gen ở một ti thể bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện vì trong tế bào còn có rất nhiều ti thể khác mang các gen trội tương ứng. Chỉ khi nào trong tế bào chỉ chứa toàn bộ các ti thể mang gen đột biến lặn (hoặc gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ chủ yếu) thì kiểu hình đột biến mới biểu hiện.

(3) Đúng. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến và đã được biểu hiện thành kiểu hình. Nếu đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp thì kiểu hình đột biến chưa biếu hiện nên chưa được gọi là thể đột biến.

(4) Đúng. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có cùng số liên kết hiđro với cặp nucleotit bị thay thế thì không làm thay đổi tổng số liên kết hiđro của gen. Ví dụ thay cặp A - T bằng cặp T - A, thay cặp G - X bằng cặp X - G.

Bình luận (0)