Cho số thực a và hàm số f x = 2 x k h i x ≤ 0 a x - x 2 k h i > 0 . Tích phân ∫ - 1 1 f x d x bằng
A. a 6 - 1
B. 2 a 3 + 1
C. a 6 + 1
D. 2 a 3 - 1
Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên [a;b] và số thực k tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây sai
A. ∫ a b f ( x ) d x = - ∫ b a f ( x ) d x
B. ∫ a a k f ( x ) d x = 0
C. ∫ a b f ( x ) + g ( x ) d x = ∫ a b f ( x ) d x + ∫ a b g ( x ) d x
D. ∫ a b x f ( x ) d x = ∫ a b f ( x ) d x
Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x), số thực k ∈ R là các hàm số khả tích trên a ; b ⊂ R và c ∈ a ; b . Khi đó biểu thức nào sau đây là biểu thức sai.
Chọn A
Các em xem lại tính chất trong SGK sẽ không có tính chất
Cho hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. ∫ a b f x d x = - ∫ b a f x d x .
B. ∫ a a k f x d x = 0 .
C. ∫ a b f x + g x d x = ∫ a b f x d x + ∫ a b g x d x .
D. ∫ a b x f x d x = x ∫ a b f x d x .
Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. ∫ a a k f x d x = 0
B. ∫ a b x f x d x = x ∫ a b f x d x
C. ∫ a b f x + g x d x = ∫ a b f x d x + ∫ a b g x d x
D. ∫ a b f x d x = - ∫ b a f x d x
Cho hàm số y=f(x), y=g(x) liên tục trên a ; b và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho hàm sốy=f(x) có đạo hàm f'(x) trên tập số thực ℝ và đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ. Khi đó, đồ thị của hàm số y = ( f ( x ) ) 2 có
A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
B. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại
C. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
Từ đồ thị hàm số f(x) ta thấy đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x=0;x=1;x=3
Lại thấy đồ thị hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị nên
Hàm số y = f x 2 có đạo hàm y'=2f(x).f '(x)
Xét phương trình
Ta có BXD của y' như sau
Nhận thấy hàm số y = f x 2 có y' đổi dấu từ âm sang dương tại ba điểm x=0;x=1;x=3 nên hàm số có ba điểm cực tiểu. Và y' đổi dấu từ dương sang âm tại hai điểm x = x 1 ; x = x 2 nên hàm số có hai điểm cực đại.
Chọn đáp án D.
Cho hàm số f ( x ) = a x + b c x + d với a,b,c,d là các số thực và c ≠ 0. Biết f(1)=1, f(2)=2 và f(f(x))=x với mọi x ≠ - d c . Tính l i m x → ∞ f ( x ) .
A. 3 2
B. 5 6
C. 2 3
D. 6 5
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng K và có đạo hàm là f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K.
Sổ điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy, hàm số f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = -1.9x
Trong đó chỉ có tại x = 1 thì f'(x) đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y = f(x) có một điểm cực trị.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực và có đạo hàm f'(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho bởi hình bên dưới. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [0;4] là
A. f(1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(4)
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:
Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau:
Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)
Cho hàm số
f ( x ) = ( a 2018 + 2 ) log 2 2013 ( x + 1 + x 2 ) + b 2 x 5 c o s 2 x + 1
với a, b là các số thực và f ( 3 log 2 5 ) = 3 . Tính f ( - 5 log 2 3 )
A. f ( - 5 log 2 3 ) = -3
B. f ( - 5 log 2 3 ) = -1
C. f ( - 5 log 2 3 ) = 1
D. f ( - 5 log 2 3 ) = 5