Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t . Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Hệ số công suất bằng:
A. 1
B. 1 2
C. 1/2
D. 3 2
Ai giúp với
Trong mạch điện xoay chiều gồm diện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều u = Uocos2nft (U không đổi còn f thì có thể thay đổi được). Thay đổi giá trị của đại lượng nào sau đây thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại nhưng hệ số công suất của mạch điện không đạt giá trị cực đại?
A. R. B. L. C. f. D. C
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi C để u thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R - C là U R C đạt cực đại. Khi đó giá trị của U R C là
A. 100V
B. 400V
C. 300V
D. 200V
Đáp án B
C thay đổi, U R C max thì có công thức:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t V có thể thay đổi được. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào co như hình vẽ. Trong đó ω 2 - ω 1 = 400 π r a d / s , L = 3 π 4 H . Điện trở R có giá trị là:
A. 150 Ω
B. 160 Ω
C. 75 2 Ω
D. 100 Ω
Đáp án A
Ta nhận thấy đồ thị trên thể hiện sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I khi thay đổi tần số gốc
Cường độ dòng điện được tính theo biểu thức
Nên I m a x = U R khi ω = ω 0
Đối với ω = ω 1 ; ω = ω 2 thì I 1 = I 2 = I 5
Khi ω 2 > ω 1 thì Z L 2 > Z L 1 ; Z C 2 < Z C 1 nên
Nên ta có
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = u 2 cos ω t . Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời gữa 2 đầu đoạn mạch AB là 150 6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 150V
B. 300V
C. 100 3 V
D. 150 3 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi C để Z C = 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại. Khi đó giá trị của U R C là:
A. 100 V
B. 400 V
C. 300 V
D. 200 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R = 100, tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi C để Z c = 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại. Khi đó giá trị của là
A. 100 V
B. 400 V
C. 300 V
D. 200 V
Chọn B
Ta có
Để U R C cực đại thì f phải đạt nhỏ nhất. Xét
Giá trị của f đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua
Do đó, f đạt giá trị nhỏ nhất tại
U R C đạt cực đại khi
Suy ra U R C = 400V
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi. Thay đổi C để Z C = 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R - C là U R C đạt cực đại. Khi đó giá trị của U R C là.
A. 100V
B. 400V
C. 300V
D. 200V
C thay đổi, U R C max thì có công thức:
Đáp án B
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R=100Ω, tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi C để Z C = 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R - C là U R C đạt cực đại. Khi đó giá trị của UR là.
A. 100V
B. 400V
C. 300V
D. 200V
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để có giá trị R = L C , thay đổi f, khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f 2 , điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f 1 , f 2 là
A. f 2 = 4 3 f 1
B. f 2 = f 1
C. f 2 = f 1 2
D. f 2 = 3 2 f 1