Một lá đồng có kích thước 0 , 6 × 0 , 5 m 2 ở 20 ∘ C . Người ta nung nó lên đến 600 ° C . Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 ‐ 6 .
A. 0 , 116 m 2
B. 0 , 006 m 2
C. 0 , 106 m 2
D. 0 , 206 m 2
Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 ( m 2 ) ở 20 o C . Người ta nung nó lên đến 600 o C . Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 - 6 .
A. 0,116 m 2
B. 0,006 m 2
C. 0,106 m 2
D. 0,206 m 2
Chọn B
Gọi l 1 , l 2 là các cạnh của lá đồng.
Ở nhiệt độ t o C độ dài các cạnh lá đồng là:
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α 2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Một lá đồng có kích thước 0,6 x 0,5 (m2) ở 20 oC. Người ta nung nó lên đến 600 oC. Diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của đồng là 17.10-6.
A. 0,116 m2
B. 0,006 m2
C. 0,106 m2
D. 0,206 m2
Đáp án: B
Gọi l1, l2 là các cạnh của lá đồng.
Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:
Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Ta có:
Diện tích của lá đồng ở 600 oC:
Thay số tính được:
Diện tích tăng lên:
Ba thanh sắt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 20 độ C có kích thước giống nhau. Nếu hạ nhiệt độ của chúng xuống 0 độ C khi đó:
kích thước của thanh nhôm lớn nhất.
kích thước của thanh đồng lớn nhất.
kích thước của thanh sắt bé nhất.
kích thước của thanh đồng bé nhất.
kích thước của thanh nhôm bé nhất.
3. Trong một cái hồ, có một cái lá hoa súng. Mỗi ngày, cái lá tăng gấp đôi kích thước. Nếu mất 48 ngày để cái lá bao phủ toàn bộ mặt hồ, vậy mấy bao nhiêu ngày để cái lá hoa súng phủ một nửa mặt hồ.
Lá hoa súng sẽ bao phủ nửa mặt hồ sau 47 ngày. Theo trực quan giảm nửa số ngày sẽ giảm nửa kích thước lá, nên là 24 ngày thì sẽ phủ hết mặt hồ. Nhưng câu hỏi cho biết lá hoa súng tăng gấp đôi kích thước mỗi ngày, do đó nếu ngày 48 nó bao phủ toàn bộ hồ thì trước đó một ngày nó phủ nửa hồ.
Một lá đồng có kích thước 0,6x0,5 ( m 2 ) ở 20 ° C . Người ta nung nó lên đến 600 ° C . Diện tích của nó thay đổi thế nào? Cho hệ số nở dài của đồng là 17 . 10 - 6 K - 1
Vì α rất nhỏ nên số hạng chứa α 2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó
Xét các đặc điểm sau:
(1) làm tăng kích thước chiều ngang của cây
(2) Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm
(3) diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
(4) diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)
(5) chỉ làm tăng chiều dài của dây
Những đặc điểm trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là
A. (1) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
Có bao nhiêu ý đúng với sinh trưởng sơ cấp:
1 làm tăng kích thước chiều dài của cây
2 diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
3 diễn ra do hoạt động của tăng sinh bần (vỏ)
4 chỉ diễn ra ở cây hai lá mầm, không có ở cây một lá mầm
5 diễn ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, lóng
6 làm tăng kích thước chiều ngang của cây
7 diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và chế ở cây hai lá mầm
MỘT BỂ NƯỚC HHCN CÓ KÍCH THƯỚC TRONG LÒNG BỂ LÀ DÀI 5 M RỘNG 4 M CAO 3M 70 0/0 CỦA BỂ ĐANG CHỨA NƯỚC HỎI TRONG BỂ CÓ BAO NHIÊU L NƯỚC ? LƯỢNG NƯỚC TRONG BỂ CAO BAO NHIÊU M
thể tích là
5x4x3=60
đổi60mkhoi= 60000l nuoc
trong be co so lit nuoc la
60000x70:100=42000l nuoc
luong nuoc trong be la
60:5:4=3m
dap so:42000 l nuoc ; 3m
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A