Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 4:12

Đáp án : C

Xét X gồm 1 mol Butan và 2 mol Heptan => mX = 258g => MX = 86g

C4H10 và C7H16 khí cracking có dạng :

Ankan -> anken + ankanmới

=> nhh sau  ≥ 2nX => MY ≤ ½ MX = 43g

Trường hợp tạo ra nhiều sản phẩm nhất là :

C4H10 -> C2H4 + C2H6

C7H16 -> 3C2H4 + CH4

=> nY = 10 mol  => MY = 3MX/10 = 25,8

=> 25,8 ≤ MY ≤ 43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 6:56

Chọn 3 mol hỗn hợp X. Nếu tỉ lệ nbutan : nheptan =1:2

=> mX = 58 + 2.100 = 258 (g)

Nhận xét: Bài toán này không khó nhưng chúng ta dễ mắc sai lầm ở phần tỉ lệ số mol 2 chất

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 5:44

 

Quan sát 4 đáp án ta đã nhận thấy hơi hướng của việc đánh giá để thu được bất phương trình cho khoảng giá trị.

Chọn X gồm 1 mol butan và 2 mol heptan. Ta có:  M X ¯   =   58 . 1   +   100 + 2 1   +   2 = 86

Quá trình crackin diễn ra đối với hỗn hợp X gồm C4H10 C7H16.

Khi crackin C7H16 thì ankan mới thu được cũng có thể tiếp tục bị crackin để tạo ra các ankan và anken mới.

Khi đó viết các lần lượt các phương trình phản ứng để quan sát và đánh giá thì rất mất thời gian.

Để cho đơn giản hơn ta sẽ thực hiện tóm tắt các quá trình phản ứng theo so đồ:

Khi crackinh thì:

Quan sát sơ đồ trên ta nhận thấy:

C4H10 khi bị crackinh chỉ có thể qua một lần crackinh. Sau phản ứng thu đuợc ankan và anken mới với số mol bằng số mol C4H10 bị crackinh nên hỗn hợp sau phản ứng có số mol gấp đôi số mol ban đầu.

C7H16 khi bị crackinh hoàn toàn thì tối thiểu có một lần crackinh (như khi sản phẩm là (C6H12,CH4), (C5H10, C2H6) và tối đa 3 lần crackinh

Do đó khi crackinh hoàn toàn C7H16 thì số mol hỗn hợp thu được có thể gấp đôi hoặc gấp 4 lần số mol C7H16 ban đầu. Kết hợp crackinh 2 chất ta có:

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2018 lúc 13:11

Chọn D

26,57  ≤ M Y ≤  46,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:57

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2017 lúc 6:34

Đáp án A

(a) Sai: ví dụ benzen

(b) đúng

(c) đúng

(d) sai: đồng phân khác với công thức cấu tạo

(e) sai: phản ứng hữu cơ thường chậm và thuận nghịch

(g) sai: vì mới chỉ có 3p

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 15:41

a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau

Đặt ankan M: CnH2n+2

→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)

ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]

·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:

nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol

=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75

=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75

=> n = 1

→M: CH4

N: C2H4 CTCT: CH2=CH2

P: C3H4 CTCT: CH≡C–CH3

b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)

=> số liên kết pi TB = 0,75

nX = 15 : 25 = 0,6mol

C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5

0,6       → 0,45 (mol)

=> V = 450ml

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 7:11

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng.

Một cơ thể động vật có kiểu gen  A b D E G h a B d e g H

 tiến hành giảm phân tạo giao tử

® Cơ thể này có 6 cặp gen dị hợp (n = 6).

Vận dụng các công thức giải nhanh ta có:

I đúng vì 2n = 26 = 64.

II đúng vì mỗi tế bào chỉ xảy ra trao đổi

chéo tại 1 điểm thì tạo ra tối đa số

loại giao tử là 2n= 12.

III đúng vì có 2 tế bào sinh tinh tiến

hành giảm phân có hoán vị gen thì sẽ

có số loại tinh trùng tối đa là

 = 2 x 2 + 2 = 6 loại.

IV đúng. Có 50 tế bào sinh tinh tiến hành

giảm phân có hoán vị gen thì sẽ có tối

đa số loại tinh trùng tối đa là

= 2 x 50 + 2 = 102 > 64

nên số loại tinh trùng tối đa là 64.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 12:50


Bình luận (0)