Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 12:05

Chọn đáp án B.

Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vân trùng thì các vân trùng đó chính là các vân trùng bậc 4, bậc 8 và bậc 12 của bức xạ A (bước nhảy 4).

Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λA có:

Với 380 nm ≤  λ ≤ 760 nm ta có: 6,3 ≤  k < 3,2  => có 3 giá trị của k thỏa mãn k thuộc Z là 4; 5 và 6;

k = 4 là vân sáng bậc 4 của bức xạ λA;

k = 5 thì 

k = 6 thì ; 400 không có trong các lựa chọn nên chọn 390 (nm).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 4:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 13:20

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2018 lúc 6:56

ĐÁP ÁN C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 10:04

Đáp án C

Gọi 3 vân trùng này tương ứng với 3 vân của A : vân thứ x, vân thứ x + m và vân thứ x + 2m. Để ý thấy trung tâm O cũng là 1 vân trùng => 0 + m = x hay x = m. Suy ra các vân trung là vân m, vân 2m và vân 3m. Hiển nhiên có 3 m ≤ 13 . Để chỉ có 3 vị trí trùng thì vân 4m phải nằm ngoài vân 13, tức là 4m > 13. Từ đó tìm được m = 4, các vân trùng là 4, 8, 12.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 18:13

Đáp án B

+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau

k 1 k 2 = λ 2 λ 1 → λ 2 = k 1 k 2 λ 1  với k 1 , k 2 là các số tối giản

+ Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ 1 có 3 vân trùng nhau của hai hệ → vân trùng gần vân trung tâm nhất ứng với k 1 = 5 (hai vân còn lại ứng với  k 1  = 10 và  k 1  = 15).

+ Với  k 1  = 5  → k 2 = k 1 k 2 λ 1 = 5 . 0 , 528 k 2 = 2 , 64 k 2

→ Với khoảng giá trị của ánh sáng nhìn thấy 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,78 μm ta thu được hai trường hợp.

+ k 2 = 6 λ 2 = 0 , 44 μ m , tuy nhiên với giá trị này của bước sóng λ 2 thì trong khoảng từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 17 của bức xạ λ 1   ta lại thu được nhiều hơn 32 vân sáng

+ Vậy với  k 2 = 4 λ 2 = 0 , 66 μ m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2017 lúc 14:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 9:52

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ  i 1 = D λ 1 a = 2 . 450 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 1 , 8     m m

i 2 = D λ 2 a = 2 . 600 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 2 , 4     m m

+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau  x 1 = x 2 ⇒ k 1 k 2 = i 1 i 2 = 2 , 4 1 , 8 = 4 3

cứ sau mỗi khoảng  i 12 = 4 i 1 = 7 , 2     m m  lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.

Xét tỉ số  M N i = 22 - 5 , 5 7 , 2 = 2 , 3 ->có hai vân sáng trùng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 3:12

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ  

   ;  

+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau  

  

mm cứ sau mỗi khoảng

    

lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.

 Xét tỉ số   

=>    có hai vân sáng trùng nhau.

Bình luận (0)