Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2=CH−CH2−CH2−OH
B. CH3−C(CH3)=C=CH2
C. CH2=C(CH3)−CH=CH2
D. CH3−CH2−C≡CH
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án A
Các chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2, CH3-CH=CH-CH3
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Các chất đó là : CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2;
CH3 -CH=CH-CH3.
Đáp án A.
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C.
3.
C6H5-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất trong mỗi dãy
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3
d. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
2-metylhexan
b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
3-metylpentan
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3
2,2-đimetylbutan
d. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
2-metylpentan
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án C
Hướng dẫn Điều kiện để một chất có đồng phân hình học (cis-trans):
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn C
Điều kiện để có đồng phân hình học (cis-trans) là
Phân tử phải có liên kết đôi C=C
2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi cacbon mang nối đôi C=C phải khác nhau
⇒ Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Điều kiện để có đồng phân hình học (cis-trans) là
Phân tử phải có liên kết đôi C=C
2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử cùng liên kết với mỗi cacbon mang nối đôi C=C phải khác nhau
Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 Chọn C.
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án B.
Số chất có đồng phân hình học là 1: