Vùng điều hoà là vùng
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. mang thông tin mã hoá các axit amin
Về gen cấu trúc:
1- Gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự điển hình: vùng điều hòa - vùng mã hóa- vùng kết thúc
2-Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
3-Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát dịch mã
4-Những đoạn nucleotit ở vùng điều hòa của gen thường phản ứng với các tín hiệu hóa học bên trong và ngoài tế bào.
5-Những tương tác của vùng điều hòa với tín hiệu bên trong hoặc ngoài gây nên bất hoạt các gen cấu trúc.
6-Vùng điều hòa của gen bao gồm vùng khởi động, vùng vận hành, vùng suy giảm, vùng tăng cường.
7-Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin.
8- Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang thông tin kết thúc phiên mã.
9- Mạch mã gốc là mang thông tin di truyền, còn mạch bổ sung không mang thông tin di truyền
Có bao nhiêu thông tin đúng trong các câu trên
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án : D
Các thông tin đúng là 1, 4, 6, 7 ,8
2,3 sai, vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc ( nằm ở đầu gen)
4- đúng vì có vùng enhancer ( trình tự điều khiển xa) có thụ thể gắn với các tín hiệu trong tế bào, liên quan đến biểu hiện gen trong quá trình biệt hóa.
5 sai, có thể gây làm giảm hoặc tăng ái tính đối với riboxom giúp tăng dịch mã, không thể bất hoạt gen
9 sai, điều này còn tùy thuộc đoạn mang tín hiệu mở đầu nằm ở mạch nào của ADN. vì trên 2 mạch của ADN đều có khả năng mang thông tin di truyền, do đó mạch mã gốc chỉ là tên gọi mạch đưọc phiên mã. Có thể có 2 đoạn mạch mã hóa, mỗi đoạn mã hóa cho 1 sản phẩm khác nhau liên kết với nhau tren ADN
Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về gen cấu trúc?
(1) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
(3) Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(4) Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)
Trong mỗi gen mã hóa protein điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là
A. Vùng khởi đầu và vùng mã hóa
B. Vùng mã hóa
C. Vùng kết thúc
D. Vùng điều hòa
Đáp án: D
Vùng mang tín hiện khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là vùng điều hòa
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về gen?
I. Gen là một phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
II. Gen được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, T, G, X.
III. Gen cấu trúc của các loài sinh vật có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
IV. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu sai là:
I, gen là 1 đoạn phân tử ADN (chứ không phải toàn bộ phân tử ADN) mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
III, Hiện tượng gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, không có ở sinh vật nhân sơ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về gen?
I. Gen là một phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
II. Gen được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, T, G, X.
III. Gen cấu trúc của các loài sinh vật có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
IV. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu sai là:
I, gen là 1 đoạn phân tử ADN (chứ không phải toàn bộ phân tử ADN) mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
III, Hiện tượng gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, không có ở sinh vật nhân sơ.
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.
(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.
(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.
(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.
(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.
(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.
(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.
2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.
(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.
(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng
Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operôn ở sinh vật nhân sơ theo mô hình điều hoà operôn Lac đã được Jacob và Monod – 2 nhà khoa học người Pháp phát hiện ở vi khuẩn E. coli vào năm 1961. Quan sát hình và cho biết trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin đúng?
(1) Gen điều hoà (R) nằm cạnh nhóm gen cấu trúc mang thông tin mã hoá cho prôtêin ức chế.
(2) Vùng vận hành (O) nằm trước nhóm gen cấu trúc, là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.
(3) Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
(4) Vùng khởi động (P) của operôn Lac nằm kế vùng vận hành (O) liên kết với ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
(5) Gen điều hoà (R) nằm trước gen vận hành (O) và có thể điều khiển nó thông qua hoạt động của prôtêin ức chế.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon chứ không phải nằm cạnh nhó gen cấu trúc: Z, Y, A.
(2) sai vì vùng vận hành là nơi protein ức chế bám vào để ngăn cản phiên mã chứ không phải là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.
(3) sai vì Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
(4) đúng.
(5) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon, nằm trước vùng khởi động của operon chứ không phải nằm trước vùng vận hành.
Trong các phát biểu trên, chỉ có 1 phát biểu đúng là phát biểu (4).
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5' để kéo dài chuỗi polinucleotit.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trình tự đúng của các sự kiện diễn trong quá trình phiên mã là
A. (2) → (1) → (3) → (4).
B. (1) → (4) → (3) → (2).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
Thứ tự quá trình phiên mã:
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5' để kéo dài chuỗi polinucleotit
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã
Chọn A.