Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4 - 3x ≤ 0
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 4 < 0
3x + 4 < 0
⇔ 3x < -4 (chuyển vế 4).
⇔ (Chia cả hai vế cho 3 > 0).
Vậy BPT có tập nghiệm
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số -3x + 12 > 0
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x + 9 > 0
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 4 > 2x + 3
3x + 4 > 2x + 3
⇔ 3x - 2x > 3 - 4 (chuyển vế 2x và 4, đổi dấu hạng tử).
⇔ x > -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1.
giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a, 3x+6>0
b, 10-2x≥-4
c, \(\dfrac{3x-2}{-3}>\dfrac{1-x}{5}\)
A, 3X+6>0
(=)3X>-6
(=)X>-2
VẬY ...
B,10-2X≥-4
(=)-2X≥-4-10
(=)-2X≥-14
(=)X≤7
VẬY....
C,
(=)
(=) -15X+10>-3+3X
(=)-15X-3X>-3-10
(=)-18X>-13
(=)X<
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – 4 < 0
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x + 6 <= 2x - 2
b) 3x + 15 < 0
c) 3x - 3 > x + 5
d) x - 4 >= - 2x + 5
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
d: =>3x>=9
=>x>=3
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3 x + 7 > x + 5 b) x−4≤−3x+6.
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số. 4x – 8 ≥ 3(3x – 2) + 4 – 2x
Ta có: 4x – 8 ≥ 3(3x – 2) + 4 – 2x
⇔ 4x – 8 ≥ 9x – 6 + 4 – 2x
⇔ 4x – 9x + 2x ≥ - 6 + 4 + 8
⇔ -3x ≥ 6
⇔ x ≤ -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x|x ≤ -2}