Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 1,5 J? Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 3 s
B. 2 s
C. 3 s.
D. 2 s.
Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 1,5 J? Lấy g = 10 m / s 2
A. √3 s
B. √2 s
C. 3 s
D. 2 s
Chọn A.
Do trọng lực sinh công phát động trong quá trình vật rơi tự do nên.
Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 15 J ? Lấy g = 10 m / s 2
A. 3 s
B. 2 s
C. 3s
D. 2s
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s
B. 0,2 s
C. 1,2 s
D. 0,5 s
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: W M = W N
⟹ W t M + 0 = W t N + W đ N = 4 W t N
⟹ z M = 4 z N
⟹ MN = z M - z N = 3 z M / 4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s.
B. 0,2 s.
C. 1,2 s.
D. 0,5 s.
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.
⟹ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⟹ zM = 4zN
⟹ MN = zM – zN = 3zM/4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là;
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J
B. 138,3 J
C. 69,15 J
D. 34,75J
Chọn B.
Thời gian để vật rơi xuống đất bằng
Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J.
B. 138,3 J.
C. 69,15 J.
D. 34,75J.
Chọn B.
Thời gian để vật rơi xuống đất bằng
Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:
Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (Không vận tốc đâù) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Tính
a. Động năng của vật tại độ cao 50m
b. Độ cao của vật ở vị trí có động năng bằng thế năng
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
tìm độ cao khi vật chạm đất.
m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2
Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J. Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m
B. 60 m
C. 70 m
D. 40 m
Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 198 N.
B. 45,5 N
C. 100 N
D. 316 N
Chọn C.
Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g
⟹ F k = m.a + F m s t
= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.