cho tam giác ABC có B=120 độ . 2 đg p/giác BD và CE.tia p/giác góc ngoài tại A cắt BC tại f . CMR 3 đ D;E;F thằng hàng
Cho tam giác abc có góc b=120 độ, fg bd, ce đg thẳg chứa tia fg góc ngoài tại a cắt bc tại f. Cm d,e,f thẳg hàng
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ, đường phân giác BD và CE. Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt đường thẳng BC tại F. CMR
a. Góc ABF = BDF.
b. 3 điểm D, E, F thẳng hàng.
Cho tam giác ABC, góc B bằng 120 độ, phân giác BD, CE, đoạn thẳng chứa tia phân giác ngoài tại A của tam ABC cắt đoạn thẳng BC tại F, CMR:
a) góc ADE bằng góc BDE
b) D,E,F thẳng hàng
cho tam giác ABC có B = 120 độ , phân giác là BD;CE . Đường thẳng tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt BC tại F . Chứng minh rằng :a, góc ADF=góc BDF b, 3 điểm D,E,F thẳng hàng
: a/ góc ABD=góc ABF=gòc By=60 độ. Xét tam giác ABD có 2 tia phân giác ngoài tại đỉnh A,B cắt nhau tại F , Suy ra DF là tia F B phân giác ABD. Vậy góc ADF=góc BDF b/ Xét tam giác DBC có tia phân giác góc C và tia phân giác ngoài tại điỉnh B,cắt nhau tại E. Suy ra DE là tia phân giác ngoài của ADˆB . A D C Tia DE và DF đều là tia phân giác của góc ADB . => Nên 3 điểm D,E,F thẳng hàng.
1) Cho tam iacs ABC , hai đg cao BD,CE cắt nhau tại H cho biết AC=BH . C/m tam giác ABC có góc B =45 độ hoặc 135 độ
2)dùng thước và compa để chia góc vuông cho trước thành 3 phần = nhau
3)Cho tam giác ABC vuông cân tại A , qua A vê đg thẳng d thay đổi , ve BD và CE cùng vuông góc d (DE thuộ d). Cmr BD^2+CE^2 ko đổi
4) Cho tam giác ABC có AB=1 , góc A =75 độ , góc B =60 độ . Trên mửa mp BC có chứa A ve tia Bz sao cho góc CBz =15 độ
a)C/m DC vuông góc BC
b)Tính tổng BC^2+CD^2
5) Tam giác ABC vuông cân tại A , trung tuyến AM (M tđ BC) . Cmr AE=CF
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
\(\widehat{BAD}=\alpha\Rightarrow\widehat{CAE}=90^o-\alpha\)
Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC
\(BD^2=\left(sin\left(\alpha\right).AB\right)^2=sin^2\alpha.AB^2\)
\(CE^2=\left(sin\left(90^o-\alpha\right).AC\right)^2=\left(cos\alpha.AC\right)^2=cos^2\alpha.AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2a.AC^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2\alpha.AB^2=AB^2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)=AB^2\)
Do AB không đổi nên BD2+CE2 không đổi (đpcm)
cho tam giác ABC có góc B=120 phân giác BD,CE đường thẳng chứa tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt đường thẳng BC tại F chứng minh rằng
a) góc ADF=góc BDF
b)3 điểm D,E,F thẳng hàng
cho tam giác abc vuông tại a cs gcs b =35 độ
a , tính góc c
b trên cạch bc lấy điểm d sao cho bd = ba tai phân giác của góc b cắt ac ở điểm e. cmr tam giác bea = tam giác bed
c, qua c, vẽ đg thẳng vuông tại be tại h.ch cắt đg thẳng ab tại f .cmr chia bf
=bc
a . Xét ΔABC ⊥ tại A , ta có :
\(\widehat{ABC} \) + \(\widehat{ACB}\) = 90o ( 2 góc nhọn phụ nhau )
35o + \(\widehat{ACB}\) = 90o
⇒ \(\widehat{ACB}\) = 55o
b . Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BD\left(gt\right)\\\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\\BE-BE\end{matrix}\right.\)
⇒ ΔBEA = ΔBED ( cạnh chung )
thêm vào chỗ góc ABE = góc DBE là ( BE là tia pg của góc ABC ) và BE=BE ( cạnh chung ) hộ mình nhá :3
C. Xét ΔBFH và ΔBCH, ta có :
\( \begin{cases} BH = BH ( cạnh chung )\\ \widehat{BHF }= \widehat{BHC} ( = 90 độ )\\ \widehat {FBH} = \widehat{CBH} ( BE là tia phân giác của \widehat{ABC} \end{cases}\)
⇒ ΔBFH = ΔBCH ( g_c_g )
⇒ BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )
bài 2: tính gtri bthuwc
b) B= 3x^2+8x-1 tại x thỏa mãn (x^2+4)(x-1)=0
bài 3: Với gtri nào của biến thì mỗi bthuwc sau có GTNN, tìm gtri đó
a, A=(x-1)^2+(y-1)^2
b,B=|x-3|+y^2-10
bài 5: cho tam giác abc có góc bac = 120, đg pgiac trg góc a cắt bc tại d và từ d kẻ de vuông với ab, df vuông với ac.CM: qua c vẽ đg thg // ad cắt ab tại m và cmr tam giác acm là tam giác đều
bài 6: cho tam giác abc cân tại a lấy m bất kì trên bc kẻ mn vuông với ab mq vuông với ac bh vuông với ac mi vuông với bh. CM
a, tamgaics nbm= tam giác imb
b, mq=ih
c, mn+mq ko đổi
bài 7: cho tam giác abc co s ab=ac góc a 90 qua a kẻ đg d ko cắt cạnh bc của tam giác abc, từ b và c kẻ bd và ce vuông với d (d và e thuộc d).CM
a, tam giác bda = tam giác aec
b, bd+ce=de
bài 8: cho tam giác abc vuông tại a có góc b 60 ab 5cm, tia pgiac góc b cắt ac tại d, kẻ de vuông với bc tại d.CM
a, tam giác abd= tam giác ebd
b, tam giác abe là tam giác đều
c, bc = ?
bài 9: cho tam giác abc cân tại a, kẻ bd vuông với ac ce vuông với ab ( d thuộc ac, e thuộc ab), o là giao điểm của bd và ce.CM
a, bd=ce
b,tam giác oeb= tam giác odc
c, ao là pgiacs góc bac
d, cho biết be=3cm, bc=5cm. BD=?
bài 10: cho tam giác abc vuông tại a, đg pgiac bd ( d thuộc ac) từ d kẻ dh vuông với bc tại h. CM
a, tam giác ade cân
b, góc dae= góc acd
c, từ b, c lẻ các đg thg lần lượt vuông góc với ad và a, cắt nhau tại o.CM: ao là đg trung trực của bc
Bạn nào trả lời được thì xin hãy giúp tớ luôn mai tớ phài nộp rồi nhưng tuần này nghỉ tết sức khỏe ko tốt ko đc đi đâu chơi chỉ ở nhà nằm nghỉ đc thôi. Bạn nào trả lời nhanh nhất tớ tích cho
2/
Ta có (x2 + 4) (x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)
Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:
B = 3x2 + 8x - 1 = 3. 22 + 8.2 - 1 = 3.4 + 8.2 - 1 = 12 + 16 - 1 = 27
Thay x = 1 vào biểu thức B, ta có:
B = 3x2 + 8x - 1 = 3.12 + 8.1 - 1 = 3 + 8 - 1 = 11
Vậy khi (x2 + 4) (x - 1) = 0 thì giá trị của biểu thức B là 27 hoặc 11.
3/
a) Gọi Amin là GTNN của A.
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\)với mọi gt của x
\(\left(y-1\right)^2\ge0\)với mọi gt của x
=> \(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\)với mọi gt của x
=> Amin = (x - 1)2 + (y - 1)2 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-1=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy GTNN của biểu thức A bằng 0 khi x = 1 và y = 1.
b) Gọi Bmin là GTNN của B
Ta có \(\left|x-3\right|\ge0\)với mọi gt của x
\(y^2\ge0\)với mọi gt của x
=> \(\left|x-3\right|+y^2\ge0\)với mọi gt của x
=> \(\left|x-3\right|+y^2-10\ge-10\)với mọi gt của x
=> Bmin = |x - 3| + y2 - 10 = -10
=> |x - 3| + y2 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\y^2=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\y=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)
Vậy GTNN của biểu thức B bằng -10 khi x = 3 và y = 0.
Cho tam giác ABC , B=120 độ.Vẽ Phân giác BD và CE,tia phân giác góc ngoài tại A cắt BC tại F.CM
a)ADF=BDF
b)D,E,F thẳng hàng