Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
Dung dịch X chứa NaHCO3 0,15M và Ba(HCO3)2 0,45M. Dung dịch Y chứa Ca(OH)2 0,5M. Trộn dung dịch X và dung dịch Y với thể tích bằng nhau, thu được 400 ml dung dịch Z và m gam kết tủa. Giả sử tổng thể tích dung dịch không đổi khi pha trộn. Giá trị của m là
A. 19,00
B. 29,70
C. 39,40
D. 27,73
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2.
(b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
(g) AgNO3 và Fe(NO3)2;
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Đáp án B
Các cặp xảy ra phản ứng là: (a), (b), (c), (d), (e), (g) => có 6 cặp
Chú ý: Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể nhận biết tối đa mấy dung dịch?
A. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3
B. Ba dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
C. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2S
D. Hai dung dịch Ba(HCO3)2, K2SO3
Đáp án B
Cho dd H2SO4 lần lượt vào 5 lọ đựng 5 dd:
Lọ nào có kết tủa trắng, có khí không màu không mùi bay lên là Ba(HCO3)2
PTHH: Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
Lọ nào có khí mùi trứng thối là K2S.
PTHH: K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑
Lọ nào chỉ có khí không màu không mùi là K2CO3
PTHH: K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
⇒ Nhận biết được 3 dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2;
(b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;
(f) AgNO3 và Fe(NO3)2.
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Chọn B.
Cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (d), (e), (f)
Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+, HCO3- và SO42-
B. Ba2+, HCO3- và Na+
C. Na+ và SO42-
D. Na+, HCO3-
Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước)
A. Na+ và SO42-.
B. Ba2+, HCO-3 và Na+ .
C. Na+, HCO3-.
D. Na+, HCO-3 và SO42-.
Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+, HCO3- và SO42-.
B. Na+, HCO3- .
C. Ba2+, HCO3- và Na+.
D. Na+ và SO42
Đáp án : B
Theo tỉ lệ pha thì trước khi phản ứng trong dung dịch sẽ có giả sử :
1 mol Ba2+ ; 2 mol HCO3- ; 1 mol Na+ ; 1 mol HSO4-
HCO3- + HSO4- à CO2 + SO42-
SO42- + Ba2+ à BaSO4
=> Trong dung dịch lúc này còn HCO3- và Na+
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2;
(b) NaOH và AlCl3
(c) NaHCO3 và HCl;
(d) NH4NO3 và KOH
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2
(f)AgNO3 và Fe(NO3)2
Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl; (d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2; (f)AgNO3 và Fe(NO3)2.
Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Đáp án B
Ta có các phản ứng:
(a) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O.
(b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
Sau đó: Al(OH)3 + NaOHdư → [NaAl(OH)4].
(c) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
(d) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3↑ + H2O.
(e) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH.
(f) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓