Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu; MgCl2.
D. Mg; CuCl2.
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu
B. CuCl2+ MgCl2
C. Cu + MgCl2
D. Mg+ CuCl2
Đáp án C
But – 1 – in có CH≡C – đầu mạch nên có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu; MgCl2.
D. Mg; CuCl2.
Đáp án C
Khi cho hỗn hợp Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thì chỉ có Mg phản ứng. Vì thế sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được chất rắn là MgCl2 và Cu.
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu
B. CuCl2+ MgCl2
C. Cu + MgCl2
D. Mg+ CuCl2
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu
B. CuCl2; MgCl2
C. Cu; MgCl2
D. Mg; CuCl2
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu.
B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu; MgCl2.
D. Mg; CuCl2.
Hòa tan 10 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO và Cu vào dung dịch HCl loãng dư. Kết thúc phản ứng thấy có 2,24 lít khí H 2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch B và 0,8 gam chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối. Gía trị của m là:
A. 19,00 gam
B. 19,05 gam
C. 20 gam
D. 20,05 gam
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
Cho 19,24 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dung dịch chứa F e N O 3 3 0,75M và C u N O 3 3 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y có chứa 2 muối và 20,56 gam chất rắn Z. Cho 350 ml dung dịch NaOH 1,2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, lấy phần rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 28,11 gam chất rắn khan. Cho dung dịch HCl dư vào rắn Z thấy thoát ra 2,688 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 14,1%
B. 13,5%
C. 13,1%
D. 13,3%
Cho 10,56 gam hỗn hợp rắn gồm Mg và MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc phản ứng, thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được 13,92 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là:
A. 40,32 gam,
B. 38,72 gam.
C. 37,92 gam.
D. 37,12 gam.
Chọn đáp án B.
Có:
Phản ứng chỉ có 1 khí duy nhất thoát ra là CO2 chứng tỏ sản phẩm khử là NH4NO3.
Cho 10,56 gam hỗn hợp rắn gồm Mg và MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc phản ứng, thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được 13,92 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là:
A. 40,32 gam
B. 38,72 gam
C. 37,92 gam
D. 37,12 gam
Chọn đáp án B.
Có n M g + n M g C O 3 = n M g O H 2 = 0 , 24 m o l 24 n M g + 84 n M g C O 3 = 10 , 56 g
⇒ n M g = 0 , 16 m o l n M g C O 3 = 0 , 08 m o l
Phản ứng chỉ có 1 khí duy nhất thoát ra là CO2 chứng tỏ sản phẩm khử là NH4NO3.
→ B T e n N H 4 N O 3 = 2 8 . 0 , 16 = 0 , 04 m o l
⇒ m m u ố i k h a n = 148 . 0 , 24 + 80 . 0 , 04 = 38 , 72 g