Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0 , 5 Ω mắc vào mạch ngoài có điện trở 2 , 5 Ω tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là:
A. 0,30 V.
B. 1,20 V.
C. 1,25 V.
D. 1,50 V.
Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω mắc vào mạch ngoài có điện trở 2,5 Ω tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là:
A. 0,30 V
B. 1,20 V
C. 1,25 V
D. 1,50 V
Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0 , 5 Ω mắc vào mạch ngoài có điện trở 2 , 5 Ω tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là:
A. 0,30 V
B. 1,20 V.
C. 1,25 V.
D. 1,50 V
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài: U = E – Ir = 1,5 – I.0,5 (1)
+ Mặt khác: U = IR = I.2,5 (2)
+ Từ (1) và (2) được: I = 0,5A; U = 1,25V
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I = 0,25 A.
Lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng khi đó là :
A h o á = EIt = 112,5 J
Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1,5 Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R =2 Ω lớn nhất thì phải mắc các pin thành
A. 24 dãy, mỗi dãy có 2 pin nối tiếp
B. 12 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp
C. 6 dãy, mỗi dãy có 8 pin nối tiếp
D. 16 dãy, mỗi dãy có 3 pin nối tiếp
Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong là 0,5 Ω . Mắc một bóng đèn có điện trở 2,5 Ω vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là
A. 2A
B. 1A
C. 1,5A
D. 0,5A
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trởcủa các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
đáp án A
I = ξ R + r = 1 , 5 5 + 1 = 0 , 25 A ⇒ A n g = ξ I t = 1 , 5 . 0 , 25 . 5 . 60 = 112 , 5 J Q R = I 2 R t = 0 , 25 2 . 5 . 5 . 60 = 93 , 75 J
Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V. Tính suất điện động E và điện trở trong r của pin này.
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng
và từ các số liệu của đầu bài ta đi tới hai phương trình là :
0,1 = E - 0,0002r và 0,15 = E - 0,00015r
Nghiệm của hệ hai phương trình này là : E = 0,3 V và r = 1000 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).
- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch
Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là
A. I = 0,9 (A)
B. I = 1,0 (A)
C. I = 1,2 (A)
D. I = 1,4 (A)